Biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng của người H'mông di cư vào Đắk Lắk
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày: Tình hình tôn giáo, tính ngưỡng của người Hmông di cư vào Đắk Lắk; Một số đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của người Hmông; Những biến đổi tôn, tín ngưỡng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng của người H’mông di cư vào Đắk LắkBiến đổi tôn giáo, tín ngưỡngcủa người H’mông di cư vào Đắk LắkVũ Thị Hà(*)Võ Thị Mai Phương(**)Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng của ngườiH’mông di cư vào Đắk Lắk; làm rõ một số đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng truyền thốngcủa người H’mông, trên cơ sở đó phân tích những biến đổi về văn hóa đối với cả nhómngười H’mông còn giữ tôn giáo truyền thống và nhóm người H’mông đã cải đạo sangđạo Tin Lành.Từ khóa: Người H’mông, Tôn giáo, Tín ngưỡng, Đạo Tin Lành, Di cư1. Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng củangười H’mông di cư vào Đắk Lắk(*)(**)Người H’mông là một dân tộc có bảnsắc văn hóa độc đáo và nổi bật trong cộngđồng các dân tộc ở miền núi phía Bắc ViệtNam. Được thể hiện ở những nét đặc thùvề lịch sử, địa vực cư trú, quan hệ kinh tế-xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, tính cố kếtcộng đồng…, trong đó, tín ngưỡng tôngiáo truyền thống là một bộ phận quantrọng tạo nên bản sắc tộc người, là nhân tốcốt lõi tạo dựng sự cố kết cộng đồng, giúpngười H’mông bảo tồn bản sắc riêng. Tuynhiên, từ năm 1975, người H’mông bắt đầudi cư tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắcvào Tây Nguyên sinh sống. Đầu nhữngnăm 1990, các cuộc di cư diễn ra ồ ạt hơn,trong đó tập trung đông ở tỉnh Đắk Lắk.(*)TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam; Email: phuongvme@gmail.com(**)NCV., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam; Email: vuhavme20@gmail.comDi cư đến vùng đất mới, người H’môngphân chia thành hai nhóm độc lập về tôngiáo, tín ngưỡng, nhóm người H’mônggiữ tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống vànhóm người H’mông theo đạo Tin Lành.Theo số liệu chúng tôi thu thậpđược(*), có tổng số 2.270 hộ ngườiH’mông di cư đến các điểm nghiên cứu(xã Cư Króa, Cư San, Krông Á, Ea Tranghuyện M’Đrắk; xã Vụ Bổn huyện KrôngPắk; thôn Ea Lang, xã Cư Pui, thôn EaHăng, xã Cư Đrăm, huyện Krông Bông),trong đó có 95 hộ vẫn giữ tôn giáo, tínngưỡng truyền thống, 2.175 hộ ngườiH’mông đã cải đạo từ tôn giáo, tín ngưỡngtruyền thống sang đạo Tin Lành. Như vậy,(*)Các số liệu trong bài viết là kết quả nghiên cứucủa đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa tinhthần của người H’mông từ Tây Bắc di cư vào ĐắkLắk”, mã số IV 1.3-2013.11, do nhóm tác giả Bảotàng Dân tộc học Việt Nam thực hiện trong 2 năm(2015-2016).Biến đổi t“n giŸo, t˝n ngưỡng§xét về số lượng, số hộ người H’mông di cưvào Đắk Lắk tiếp nhận đạo Tin Lành gấphơn 22 lần so với số hộ di dân ngườiH’mông giữ tôn giáo, tín ngưỡng truyềnthống. Tình hình này ngược lại khi xét trênphạm vi toàn quốc, số người H’mông giữtín ngưỡng truyền thống chuyển sang đạoTin Lành chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tổngdân số người H’mông. Cụ thể, theo ướctính, hiện nay có khoảng từ 120 nghìn đến150 nghìn người H’mông cải đạo trên tổngsố 787.604 người H’mông ở Việt Nam, tứclà số lượng người H’mông giữ tín ngưỡngtruyền thống gấp 5 đến 6,5 lần ngườiH’mông theo đạo Tin Lành.Như vậy, trong khi bộ phận ngườiH’mông theo đạo Tin Lành ở miền Bắc làthiểu số so với cộng đồng người H’môngnói chung thì người H’mông theo đạo TinLành di cư vào Đắk Lắk lại là đa số. Tỷ lệnày cho thấy, người H’mông theo tôngiáo, tín ngưỡng truyền thống có xuhướng di cư ít hơn người H’mông theođạo Tin Lành và có nhiều trường hợp cảiđạo sau khi di cư.2. Một số đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡngtruyền thống của người H’môngNền tảng tôn giáo, tín ngưỡng dựatrên quan niệm về vũ trụ, linh hồn, conngười và vạn vật hữu linh. Người H’môngquan niệm vũ trụ có ba tầng: Tầng trêncao là trời, nơi trú ngụ của các thần thiêngcủa tổ tiên; tầng giữa là mặt đất; tầng dướimặt đất là âm phủ.Trong quan niệm truyền thống củangười H’mông, con người được phân chiathành 2 phần: thể xác và linh hồn, trongđó, con người có 3 linh hồn (đắk/ đa) ngựtrị ở 3 nơi khác nhau: Hồn thứ nhất ở đỉnhđầu, hồn thứ hai ở ngực, hồn thứ ba ở rốn.Nếu một trong ba hồn lìa xa, rời khỏi cơthể sẽ gây ốm đau, phải làm lễ gọi hồn về(húp ply). Bệnh có thể trầm trọng khi hồnthứ hai hoặc thứ ba ra đi. Nếu làm lễ gọi19hồn mà hồn không về thì con người sẽchết. Khi chết, phần hồn tiếp tục sống,mỗi linh hồn thực hiện một nhiệm vụ khácnhau: Linh hồn gốc thì đi sang thế giớibên kia, để bảo vệ phần xác và sống vớihồn của ông bà, cha mẹ; Hồn thứ hai lêntrời thưa kiện lý do bắt người phải chết vàở lại trên trời; Hồn thứ ba đầu thai trở lạikiếp người sống trên trần gian một lần nữa.Người H’mông quan niệm vạn vậthữu linh, tất cả mọi vật đều có linh hồn,tức là có ma (đắk/ đa) riêng. Họ tin vàosức mạnh chi phối của các ma nên trongcuộc sống của họ hình thành một hệ thốngcác lễ cúng định kỳ hoặc bất thường đểcầu mong sự che chở, phù hộ; làm lễ tạ ơnkhi đã toại nguyện điều khấn xin; giảihạn... Sự thành kính, tôn trọng các mathông qua lễ cúng là một trong những yếutố hình thành niềm tin về sự bình an trongcuộc sống của người H’mông.Thờ cúng tổ tiênTrong thế giới tâm linh của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng của người H’mông di cư vào Đắk LắkBiến đổi tôn giáo, tín ngưỡngcủa người H’mông di cư vào Đắk LắkVũ Thị Hà(*)Võ Thị Mai Phương(**)Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng của ngườiH’mông di cư vào Đắk Lắk; làm rõ một số đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng truyền thốngcủa người H’mông, trên cơ sở đó phân tích những biến đổi về văn hóa đối với cả nhómngười H’mông còn giữ tôn giáo truyền thống và nhóm người H’mông đã cải đạo sangđạo Tin Lành.Từ khóa: Người H’mông, Tôn giáo, Tín ngưỡng, Đạo Tin Lành, Di cư1. Tình hình tôn giáo, tín ngưỡng củangười H’mông di cư vào Đắk Lắk(*)(**)Người H’mông là một dân tộc có bảnsắc văn hóa độc đáo và nổi bật trong cộngđồng các dân tộc ở miền núi phía Bắc ViệtNam. Được thể hiện ở những nét đặc thùvề lịch sử, địa vực cư trú, quan hệ kinh tế-xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, tính cố kếtcộng đồng…, trong đó, tín ngưỡng tôngiáo truyền thống là một bộ phận quantrọng tạo nên bản sắc tộc người, là nhân tốcốt lõi tạo dựng sự cố kết cộng đồng, giúpngười H’mông bảo tồn bản sắc riêng. Tuynhiên, từ năm 1975, người H’mông bắt đầudi cư tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắcvào Tây Nguyên sinh sống. Đầu nhữngnăm 1990, các cuộc di cư diễn ra ồ ạt hơn,trong đó tập trung đông ở tỉnh Đắk Lắk.(*)TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam; Email: phuongvme@gmail.com(**)NCV., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Hàn lâmKHXH Việt Nam; Email: vuhavme20@gmail.comDi cư đến vùng đất mới, người H’môngphân chia thành hai nhóm độc lập về tôngiáo, tín ngưỡng, nhóm người H’mônggiữ tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống vànhóm người H’mông theo đạo Tin Lành.Theo số liệu chúng tôi thu thậpđược(*), có tổng số 2.270 hộ ngườiH’mông di cư đến các điểm nghiên cứu(xã Cư Króa, Cư San, Krông Á, Ea Tranghuyện M’Đrắk; xã Vụ Bổn huyện KrôngPắk; thôn Ea Lang, xã Cư Pui, thôn EaHăng, xã Cư Đrăm, huyện Krông Bông),trong đó có 95 hộ vẫn giữ tôn giáo, tínngưỡng truyền thống, 2.175 hộ ngườiH’mông đã cải đạo từ tôn giáo, tín ngưỡngtruyền thống sang đạo Tin Lành. Như vậy,(*)Các số liệu trong bài viết là kết quả nghiên cứucủa đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa tinhthần của người H’mông từ Tây Bắc di cư vào ĐắkLắk”, mã số IV 1.3-2013.11, do nhóm tác giả Bảotàng Dân tộc học Việt Nam thực hiện trong 2 năm(2015-2016).Biến đổi t“n giŸo, t˝n ngưỡng§xét về số lượng, số hộ người H’mông di cưvào Đắk Lắk tiếp nhận đạo Tin Lành gấphơn 22 lần so với số hộ di dân ngườiH’mông giữ tôn giáo, tín ngưỡng truyềnthống. Tình hình này ngược lại khi xét trênphạm vi toàn quốc, số người H’mông giữtín ngưỡng truyền thống chuyển sang đạoTin Lành chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tổngdân số người H’mông. Cụ thể, theo ướctính, hiện nay có khoảng từ 120 nghìn đến150 nghìn người H’mông cải đạo trên tổngsố 787.604 người H’mông ở Việt Nam, tứclà số lượng người H’mông giữ tín ngưỡngtruyền thống gấp 5 đến 6,5 lần ngườiH’mông theo đạo Tin Lành.Như vậy, trong khi bộ phận ngườiH’mông theo đạo Tin Lành ở miền Bắc làthiểu số so với cộng đồng người H’môngnói chung thì người H’mông theo đạo TinLành di cư vào Đắk Lắk lại là đa số. Tỷ lệnày cho thấy, người H’mông theo tôngiáo, tín ngưỡng truyền thống có xuhướng di cư ít hơn người H’mông theođạo Tin Lành và có nhiều trường hợp cảiđạo sau khi di cư.2. Một số đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡngtruyền thống của người H’môngNền tảng tôn giáo, tín ngưỡng dựatrên quan niệm về vũ trụ, linh hồn, conngười và vạn vật hữu linh. Người H’môngquan niệm vũ trụ có ba tầng: Tầng trêncao là trời, nơi trú ngụ của các thần thiêngcủa tổ tiên; tầng giữa là mặt đất; tầng dướimặt đất là âm phủ.Trong quan niệm truyền thống củangười H’mông, con người được phân chiathành 2 phần: thể xác và linh hồn, trongđó, con người có 3 linh hồn (đắk/ đa) ngựtrị ở 3 nơi khác nhau: Hồn thứ nhất ở đỉnhđầu, hồn thứ hai ở ngực, hồn thứ ba ở rốn.Nếu một trong ba hồn lìa xa, rời khỏi cơthể sẽ gây ốm đau, phải làm lễ gọi hồn về(húp ply). Bệnh có thể trầm trọng khi hồnthứ hai hoặc thứ ba ra đi. Nếu làm lễ gọi19hồn mà hồn không về thì con người sẽchết. Khi chết, phần hồn tiếp tục sống,mỗi linh hồn thực hiện một nhiệm vụ khácnhau: Linh hồn gốc thì đi sang thế giớibên kia, để bảo vệ phần xác và sống vớihồn của ông bà, cha mẹ; Hồn thứ hai lêntrời thưa kiện lý do bắt người phải chết vàở lại trên trời; Hồn thứ ba đầu thai trở lạikiếp người sống trên trần gian một lần nữa.Người H’mông quan niệm vạn vậthữu linh, tất cả mọi vật đều có linh hồn,tức là có ma (đắk/ đa) riêng. Họ tin vàosức mạnh chi phối của các ma nên trongcuộc sống của họ hình thành một hệ thốngcác lễ cúng định kỳ hoặc bất thường đểcầu mong sự che chở, phù hộ; làm lễ tạ ơnkhi đã toại nguyện điều khấn xin; giảihạn... Sự thành kính, tôn trọng các mathông qua lễ cúng là một trong những yếutố hình thành niềm tin về sự bình an trongcuộc sống của người H’mông.Thờ cúng tổ tiênTrong thế giới tâm linh của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi tôn giáo Tín ngưỡng của người Hmông Đạo tin lành bản sắc văn hóa người Hmông Dân tộc miền núi phía BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 91 0 0 -
Đạo Tin Lành ở Gia Lai giai đoạn 2005–2016
13 trang 89 0 0 -
7 trang 48 0 0
-
Biến đổi tôn giáo và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
17 trang 38 0 0 -
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai
7 trang 33 0 0 -
Phương châm và hoạt động xã hội của đạo Tin Lành ở Việt Nam thời gian qua
16 trang 30 0 0 -
Hiện tượng tôn giáo mới trong vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
12 trang 28 0 0 -
Nguồn lực tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
16 trang 25 0 0 -
Đạo tin lành trong cộng đồng người Cơho Chil ở Lâm Đồng
18 trang 25 0 0 -
88 trang 21 0 0