![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biến đổi và tăng quyền trong tín ngưỡng quan công ở Nam Bộ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.04 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này vận dụng các lí thuyết tái cấu trúc, tăng quyền văn hóa trong nghiên cứu văn hóa để phân tích, diễn giải các quá trình giải kiến tạo, tái tạo và tăng quyền trong tục thờ Quan Công trong văn hóa Nam Bộ, qua đó đúc kết nguyên lí mang tính quy luật của giao lưu, tiếp biến văn hóa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi và tăng quyền trong tín ngưỡng quan công ở Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017BIẾN ĐỔI VÀ TĂNG QUYỀNTRONG TÍN NGƯỠNG QUAN CÔNG Ở NAM BỘCHANGE AND EMPOWERMENT IN THE CULT OF GUAN GONGIN SOUTHERN VIETNAMNguyễn Ngọc Thơ1Tóm tắt – Thực hành văn hóa là thể hiện vàlà phản ảnh của đời sống thực tế vào trong tâmthức và kinh nghiệm, là hệ thống tri thức, giá trị,niềm tin và chuẩn mực xã hội của cộng đồng,chính vì thế nó mang hơi thở của sự sống và cóthể biến đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn.Xét riêng trong môi trường xã hội, thông quacác hiện tượng khuếch tán, giao lưu và tiếp biếnvăn hóa, các cộng đồng dân tộc không ngừnghoàn thiện và làm phong phú truyền thống vănhóa cùng hệ thống chuẩn mực xã hội, mục tiêuvà động lực cho cuộc sống dân tộc mình. Trongnhiều cách tiếp cận và phương pháp tổ chức thựchành văn hóa khác nhau, biến đổi để tăng quyềnvăn hóa là quá trình tối ưu hóa quá trình hoànthiện và phát huy chức năng, hiệu quả của thựchành văn hóa ấy. Giá trị cuối cùng được tạo ralà một dạng thức vốn xã hội đặc thù. Nghiên cứunày khảo sát quá trình du nhập, phát triển, biếnđổi và tăng quyền văn hóa của một tín ngưỡngdân gian mang nguồn gốc Trung Hoa trong xãhội Việt Nam – tín ngưỡng Quan Công, trong đónhấn mạnh quá trình và bản chất tín ngưỡng nàykhi thẩm thấu vào quá trình lịch sử chống ngoạixâm của nhân dân Việt Nam trong suốt hai thếkỉ qua để cộng gộp thêm những giá trị xã hộisâu sắc, trở thành một tín ngưỡng dân gian đặcthù, một dạng biểu trưng của giao lưu văn hóađa tộc người ở Việt Nam, nhất là ở Nam Bộ. Bàiviết này vận dụng các lí thuyết tái cấu trúc, tăngquyền văn hóa trong nghiên cứu văn hóa để phântích, diễn giải các quá trình giải kiến tạo, tái tạovà tăng quyền trong tục thờ Quan Công trongvăn hóa Nam Bộ, qua đó đúc kết nguyên lí mangtính quy luật của giao lưu, tiếp biến văn hóa ởViệt Nam.Từ khóa: Việt Nam, Quan Công, biến đổi,tăng quyền, văn hóa.Abstract – Cultural practice is a kind ofexpression and reflection of real livelihood intohuman mind and experience, is a set of knowledge, values, faiths and social standards constructed by the whole community; therefore, itcontains the rhythm and breath of life and can bechanged to meet the demands. Regarding socialenvironment, the communities always keep goingon the processes of developing and diversifying their culture through acculturation, exchangeand localization, which finally constructs thesocial norms, goals and driving forces for theiradvancement. Among various approaches andmethodologies, the change in empowerment incultural practices actively offers the optimizedvalues in functional standardization and implementation. The final value is undoubtedly thesocial capital. This research is to investigatethe introduction, development, change and empowerment of the Chinese-rooted Guan Gongbelief in Vietnam, through which emphasizes theprocess and nature of the cult during the deepabsorption in Vietnamese history of anti-foreigninvasions throughout the last two centuries, andenriches local values of a characteristic beliefand a symbolic icon of multicultural exchanges inVietnam, especially in the Southern region. Thispaper applies the theories of deconstruction andempowerment under cultural studies perspectivein order to analyze and explain the processes of1Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia TP. Hồ Chí MinhEmail: ngoctho@hcmussh.edu.vnNgày nhận bài: 20/02/2017; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 14/8/2017; Ngày chấp nhận đăng: 07/9/201756TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017đó có Việt Nam, từ nhiều thế kỉ qua. Tại mỗivùng đất mới, biểu tượng Quan Công đã thẩmthấu nhiều ý nghĩa mới, đều tiếp tục đóng vaitrò của một bậc thánh nhân trượng nghĩa, dũng,liêm và sỉ theo hệ giá trị Nho giáo và là vị thầnbảo hộ, thần hộ mệnh, thần tài trong tâm thứcdân gian.Tại Việt Nam, hình tượng Quan Công từngđược nhà nước phong kiến Đại Việt và Đại Namtiếp nhận, phát huy với vai trò một biểu tượngdũng khí, trung hiếu vẹn toàn. Từ lớp văn hóaquan phương và qua giao lưu văn hóa quốc tế,dân gian người Việt tiếp nhận Quan Công dướicách tiếp cận tâm linh. Quan Công càng củngcố vị trí một vị thần huyền nhiệm khi cộng đồngngười Hoa ồ ạt di dân từ cuối thế kỉ XVII vào đấtNam Bộ cùng mang theo hành trang tâm thức thờthần thánh truyền thống, trong đó có Quan Công.Nhiều thế kỉ nữa trôi qua, Quan Công thẩm thấuvào nhiều khía cạnh của đời sống tinh thần củacác dân tộc Việt và Hoa địa phương, tồn tại cùngmột hệ thống giá trị xã hội và tâm linh chuyênbiệt và đặc biệt là song hành cùng bối cảnh lịchsử - xã hội đặc thù ở Việt Nam (Nam Bộ). Chínhtiến trình thẩm thấu tính lịch sử và bối cảnh xãhội ở Việt Nam đã khiến Quan Công vẫn giữđược tính thiêng trong ý nghĩa biểu tượng củamình và đó cũng là nguyên do tại sao chúng tôicảm thấy sốc khi nhìn thấy cảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi và tăng quyền trong tín ngưỡng quan công ở Nam BộTẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017BIẾN ĐỔI VÀ TĂNG QUYỀNTRONG TÍN NGƯỠNG QUAN CÔNG Ở NAM BỘCHANGE AND EMPOWERMENT IN THE CULT OF GUAN GONGIN SOUTHERN VIETNAMNguyễn Ngọc Thơ1Tóm tắt – Thực hành văn hóa là thể hiện vàlà phản ảnh của đời sống thực tế vào trong tâmthức và kinh nghiệm, là hệ thống tri thức, giá trị,niềm tin và chuẩn mực xã hội của cộng đồng,chính vì thế nó mang hơi thở của sự sống và cóthể biến đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn.Xét riêng trong môi trường xã hội, thông quacác hiện tượng khuếch tán, giao lưu và tiếp biếnvăn hóa, các cộng đồng dân tộc không ngừnghoàn thiện và làm phong phú truyền thống vănhóa cùng hệ thống chuẩn mực xã hội, mục tiêuvà động lực cho cuộc sống dân tộc mình. Trongnhiều cách tiếp cận và phương pháp tổ chức thựchành văn hóa khác nhau, biến đổi để tăng quyềnvăn hóa là quá trình tối ưu hóa quá trình hoànthiện và phát huy chức năng, hiệu quả của thựchành văn hóa ấy. Giá trị cuối cùng được tạo ralà một dạng thức vốn xã hội đặc thù. Nghiên cứunày khảo sát quá trình du nhập, phát triển, biếnđổi và tăng quyền văn hóa của một tín ngưỡngdân gian mang nguồn gốc Trung Hoa trong xãhội Việt Nam – tín ngưỡng Quan Công, trong đónhấn mạnh quá trình và bản chất tín ngưỡng nàykhi thẩm thấu vào quá trình lịch sử chống ngoạixâm của nhân dân Việt Nam trong suốt hai thếkỉ qua để cộng gộp thêm những giá trị xã hộisâu sắc, trở thành một tín ngưỡng dân gian đặcthù, một dạng biểu trưng của giao lưu văn hóađa tộc người ở Việt Nam, nhất là ở Nam Bộ. Bàiviết này vận dụng các lí thuyết tái cấu trúc, tăngquyền văn hóa trong nghiên cứu văn hóa để phântích, diễn giải các quá trình giải kiến tạo, tái tạovà tăng quyền trong tục thờ Quan Công trongvăn hóa Nam Bộ, qua đó đúc kết nguyên lí mangtính quy luật của giao lưu, tiếp biến văn hóa ởViệt Nam.Từ khóa: Việt Nam, Quan Công, biến đổi,tăng quyền, văn hóa.Abstract – Cultural practice is a kind ofexpression and reflection of real livelihood intohuman mind and experience, is a set of knowledge, values, faiths and social standards constructed by the whole community; therefore, itcontains the rhythm and breath of life and can bechanged to meet the demands. Regarding socialenvironment, the communities always keep goingon the processes of developing and diversifying their culture through acculturation, exchangeand localization, which finally constructs thesocial norms, goals and driving forces for theiradvancement. Among various approaches andmethodologies, the change in empowerment incultural practices actively offers the optimizedvalues in functional standardization and implementation. The final value is undoubtedly thesocial capital. This research is to investigatethe introduction, development, change and empowerment of the Chinese-rooted Guan Gongbelief in Vietnam, through which emphasizes theprocess and nature of the cult during the deepabsorption in Vietnamese history of anti-foreigninvasions throughout the last two centuries, andenriches local values of a characteristic beliefand a symbolic icon of multicultural exchanges inVietnam, especially in the Southern region. Thispaper applies the theories of deconstruction andempowerment under cultural studies perspectivein order to analyze and explain the processes of1Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia TP. Hồ Chí MinhEmail: ngoctho@hcmussh.edu.vnNgày nhận bài: 20/02/2017; Ngày nhận kết quả bìnhduyệt: 14/8/2017; Ngày chấp nhận đăng: 07/9/201756TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 27, THÁNG 9 NĂM 2017đó có Việt Nam, từ nhiều thế kỉ qua. Tại mỗivùng đất mới, biểu tượng Quan Công đã thẩmthấu nhiều ý nghĩa mới, đều tiếp tục đóng vaitrò của một bậc thánh nhân trượng nghĩa, dũng,liêm và sỉ theo hệ giá trị Nho giáo và là vị thầnbảo hộ, thần hộ mệnh, thần tài trong tâm thứcdân gian.Tại Việt Nam, hình tượng Quan Công từngđược nhà nước phong kiến Đại Việt và Đại Namtiếp nhận, phát huy với vai trò một biểu tượngdũng khí, trung hiếu vẹn toàn. Từ lớp văn hóaquan phương và qua giao lưu văn hóa quốc tế,dân gian người Việt tiếp nhận Quan Công dướicách tiếp cận tâm linh. Quan Công càng củngcố vị trí một vị thần huyền nhiệm khi cộng đồngngười Hoa ồ ạt di dân từ cuối thế kỉ XVII vào đấtNam Bộ cùng mang theo hành trang tâm thức thờthần thánh truyền thống, trong đó có Quan Công.Nhiều thế kỉ nữa trôi qua, Quan Công thẩm thấuvào nhiều khía cạnh của đời sống tinh thần củacác dân tộc Việt và Hoa địa phương, tồn tại cùngmột hệ thống giá trị xã hội và tâm linh chuyênbiệt và đặc biệt là song hành cùng bối cảnh lịchsử - xã hội đặc thù ở Việt Nam (Nam Bộ). Chínhtiến trình thẩm thấu tính lịch sử và bối cảnh xãhội ở Việt Nam đã khiến Quan Công vẫn giữđược tính thiêng trong ý nghĩa biểu tượng củamình và đó cũng là nguyên do tại sao chúng tôicảm thấy sốc khi nhìn thấy cảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi và tăng quyền Tín ngưỡng quan công ở Nam Bộ Tín ngưỡng quan công Văn hoa Việt Nam Thực hành văn hóaTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 145 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 126 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 125 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 102 2 0