![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biến đổi văn hóa của tộc người Raglai tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và đánh giá một số biến đổi cũng như các nhân tố tác động đến sự biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người Raglai; Trên cơ sở đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của người Raglai ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi văn hóa của tộc người Raglai tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa hiện nay66CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI RAGLAI TẠI KHÁNH VĨNH, KHÁNH HÒA HIỆN NAY TRẦN MINH ĐỨC* TRẦN DŨNG **Tộc người Raglai cư trú lâu đời ở miền núi của tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh NamTrung Bộ, thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian (ngữ hệ Nam Đảo). Vănhóa truyền thống của người Raglai phong phú, đa dạng và có nhiều giá trị đặcsắc. Tuy nhiên hiện nay, việc phát triển kinh tế - xã hội, sự giao lưu, tiếp xúcvới nhiều dân tộc… đã làm cho văn hóa của cộng đồng người Raglai có nhiềubiến đổi. Bài viết phân tích và đánh giá một số biến đổi cũng như các nhân tốtác động đến sự biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồngngười Raglai; trên cơ sở đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóacủa người Raglai ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhậpvà phát triển hiện nay.Từ khóa: văn hóa, tộc người Raglai, biến đổi văn hóa, Khánh HòaNhận bài ngày: 09/11/2021; đưa vào biên tập: 15/11/2021; phản biện: 18/12/2021;duyệt đăng: 10/02/20221. ĐẶT VẤN ĐỀ nhất, chiếm tới 48,48% dân số củaKhánh Vĩnh là một huyện miền núi huyện (Ủy ban nhân dân tỉnh Khánhnằm ở cực Tây của tỉnh Khánh Hòa, Hòa, 2003: 90). Cùng với các tộccó 13 xã, 1 thị trấn, và 15 tộc người người anh em, tộc người Raglai đãsinh sống, trong đó Raglai là một góp phần không nhỏ vào việc xâytrong những tộc người có dân số đông dựng phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội huyện Khánh Vĩnh, đặc biệt trong xây dựng và phát triển văn hóa, góp Trường Đại học Thủ Dầu Một.* phần hình thành bản sắc văn hóa của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân**văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí tỉnh Khánh Hòa nói riêng, văn hóa cácMinh. tỉnh cực Nam Trung Bộ nói chung.TRẦN MINH ĐỨC - TRẦN DŨNG – BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA… 67Là một trong 5 tộc người theo chế độ 2.1. Biến đổi trong đời sống kinh tế -gia đình mẫu hệ, thuộc ngữ hệ Nam xã hộiĐảo, người Raglai không thờ cúng tổ Lịch sử hình thành và phát triển huyệntiên, nhưng quan niệm các sự vật, Khánh Vĩnh có nhiều biến động, nhấthiện tượng tự nhiên đều có hồn, thần là về vấn đề dân tộc và phân bố dânlinh và các vị thần khác hiện hữu mọi cư. Trước năm 1975, Khánh Vĩnh chỉlúc, mọi nơi để giúp đỡ làm điều thiện có 4 tộc người là Raglai, Cơ-ho, Ê-đê,hoặc trừng phạt cái ác và mọi sự trên Kinh. Ngoại trừ người Kinh sống xenđời như sinh, lão, bệnh, tử hay cả các cư, các tộc người Raglai, Cơ-ho, Ê-đêđiều may rủi đều do các vị thần định cư trú tương đối biệt lập. Từ sau nămđoạt. Tuy nhiên, từ sau đổi mới đời 1986, nhiều gia đình người Mường,sống tâm linh tín ngưỡng ở cộng đồng Dao, Tày, Nùng... từ vùng núi phíangười Raglai đã trở nên sôi động và Bắc di cư vào sinh sống nên sự phânđa dạng hơn (Trần Dũng, 2018: 23) bố dân cư đã có nhiều thay đổikhi một bộ phận người dân Raglai trở (Huyện ủy Khánh Vĩnh, 2013: 70).thành tín đồ của đạo Tin Lành, Công Dân cư trong palơi (làng) Raglai sốnggiáo... theo dòng họ, mỗi họ cư trú ở một nơi.Tuy đã có một số công trình nghiên Xã hội truyền thống của người Raglai,cứu về văn hóa, văn học dân gian, sử “Núi của làng nào làng ấy thờ, rẫy nhàthi, luật tục(1) song chưa có nhiều các nào nhà ấy làm, người nhà nào chếtnghiên cứu về biến đổi văn hóa - xã chôn trong đất của mình” (Cao Văn R.,hội của tộc người Raglai tại Khánh 70 tuổi, xã Khánh Bình).Vĩnh. Cuộc sống của người Raglai trướcTrên cơ sở các dữ liệu thu thập tại đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, sănhuyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa và bắn, hái lượm và chăn nuôi. Phươngtừ tư liệu, số liệu thống kê của các thức trồng trọt truyền thống với cáivăn bản, công trình đã công bố, bài ní (aniq) dùng chọc lỗ, trỉa hạt, và phụviết trình bày thực trạng đời sống văn thuộc vào tự nhiên. Người Raglai ởhóa - xã hội của cộng đồng người Khánh Vĩnh vẫn giữ thói quen tuốt lúaRaglai; lý giải những nhân tố làm biến bằng tay khi thu hoạch lúa rẫy.đổi văn hóa vật chất và tinh thần của Do địa bàn cư trú là đồi núi, đồng cỏcộng đồng; đồng thời đánh giá những nên nhiều hộ gia đình người Raglaitác động, ảnh hưởng của chúng đến chăn nuôi nhiều gia súc gia cầm theoviệc bảo tồn và phát huy bản sắc văn cách thức nuôi thả tự nhiên, và vìhóa tộc người trong bối cảnh phát chưa chú trọng áp dụng tiến bộ khoatriển kinh tế - xã hội hiện nay. học - kỹ thuật nên việc chăn nuôi2. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA không phát triển.CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI RAGLAI Người Raglai tự chế ra các dụng cụỞ KHÁNH VĨNH HIỆN NAY sinh hoạt, nông cụ, vật dụng... bằng68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (282) 2022những nguyên vật liệu sẵn có từ rừng thực hiện theo phong tục truyền thốngnhư tre, nứa, dây mây... Sản phẩm của người Raglai vừa thực hiện theođan lát tiêu biểu của người Raglai là phong tục của dân tộc mà ngườichiếc gùi – vật dụng luôn gắn bó với Raglai kết hôn,... (Tư liệu điền dã,cộng đồng cư dân vốn đã quen sống tháng 7/2019).“du canh, du cư”. Người Raglai tự rèn Một trong những biến đổi làm ảnhrìu, rựa, chà gạc, dao, đầu mũi tên... hưởng đến việc giữ gìn bản sắc củaTrước đây người Raglai còn có nghề người Raglai là việc các gia đình tiếnlàm giấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi văn hóa của tộc người Raglai tại Khánh Vĩnh, Khánh Hòa hiện nay66CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI RAGLAI TẠI KHÁNH VĨNH, KHÁNH HÒA HIỆN NAY TRẦN MINH ĐỨC* TRẦN DŨNG **Tộc người Raglai cư trú lâu đời ở miền núi của tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh NamTrung Bộ, thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesian (ngữ hệ Nam Đảo). Vănhóa truyền thống của người Raglai phong phú, đa dạng và có nhiều giá trị đặcsắc. Tuy nhiên hiện nay, việc phát triển kinh tế - xã hội, sự giao lưu, tiếp xúcvới nhiều dân tộc… đã làm cho văn hóa của cộng đồng người Raglai có nhiềubiến đổi. Bài viết phân tích và đánh giá một số biến đổi cũng như các nhân tốtác động đến sự biến đổi trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồngngười Raglai; trên cơ sở đó, góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóacủa người Raglai ở huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhậpvà phát triển hiện nay.Từ khóa: văn hóa, tộc người Raglai, biến đổi văn hóa, Khánh HòaNhận bài ngày: 09/11/2021; đưa vào biên tập: 15/11/2021; phản biện: 18/12/2021;duyệt đăng: 10/02/20221. ĐẶT VẤN ĐỀ nhất, chiếm tới 48,48% dân số củaKhánh Vĩnh là một huyện miền núi huyện (Ủy ban nhân dân tỉnh Khánhnằm ở cực Tây của tỉnh Khánh Hòa, Hòa, 2003: 90). Cùng với các tộccó 13 xã, 1 thị trấn, và 15 tộc người người anh em, tộc người Raglai đãsinh sống, trong đó Raglai là một góp phần không nhỏ vào việc xâytrong những tộc người có dân số đông dựng phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội huyện Khánh Vĩnh, đặc biệt trong xây dựng và phát triển văn hóa, góp Trường Đại học Thủ Dầu Một.* phần hình thành bản sắc văn hóa của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân**văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí tỉnh Khánh Hòa nói riêng, văn hóa cácMinh. tỉnh cực Nam Trung Bộ nói chung.TRẦN MINH ĐỨC - TRẦN DŨNG – BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA… 67Là một trong 5 tộc người theo chế độ 2.1. Biến đổi trong đời sống kinh tế -gia đình mẫu hệ, thuộc ngữ hệ Nam xã hộiĐảo, người Raglai không thờ cúng tổ Lịch sử hình thành và phát triển huyệntiên, nhưng quan niệm các sự vật, Khánh Vĩnh có nhiều biến động, nhấthiện tượng tự nhiên đều có hồn, thần là về vấn đề dân tộc và phân bố dânlinh và các vị thần khác hiện hữu mọi cư. Trước năm 1975, Khánh Vĩnh chỉlúc, mọi nơi để giúp đỡ làm điều thiện có 4 tộc người là Raglai, Cơ-ho, Ê-đê,hoặc trừng phạt cái ác và mọi sự trên Kinh. Ngoại trừ người Kinh sống xenđời như sinh, lão, bệnh, tử hay cả các cư, các tộc người Raglai, Cơ-ho, Ê-đêđiều may rủi đều do các vị thần định cư trú tương đối biệt lập. Từ sau nămđoạt. Tuy nhiên, từ sau đổi mới đời 1986, nhiều gia đình người Mường,sống tâm linh tín ngưỡng ở cộng đồng Dao, Tày, Nùng... từ vùng núi phíangười Raglai đã trở nên sôi động và Bắc di cư vào sinh sống nên sự phânđa dạng hơn (Trần Dũng, 2018: 23) bố dân cư đã có nhiều thay đổikhi một bộ phận người dân Raglai trở (Huyện ủy Khánh Vĩnh, 2013: 70).thành tín đồ của đạo Tin Lành, Công Dân cư trong palơi (làng) Raglai sốnggiáo... theo dòng họ, mỗi họ cư trú ở một nơi.Tuy đã có một số công trình nghiên Xã hội truyền thống của người Raglai,cứu về văn hóa, văn học dân gian, sử “Núi của làng nào làng ấy thờ, rẫy nhàthi, luật tục(1) song chưa có nhiều các nào nhà ấy làm, người nhà nào chếtnghiên cứu về biến đổi văn hóa - xã chôn trong đất của mình” (Cao Văn R.,hội của tộc người Raglai tại Khánh 70 tuổi, xã Khánh Bình).Vĩnh. Cuộc sống của người Raglai trướcTrên cơ sở các dữ liệu thu thập tại đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, sănhuyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa và bắn, hái lượm và chăn nuôi. Phươngtừ tư liệu, số liệu thống kê của các thức trồng trọt truyền thống với cáivăn bản, công trình đã công bố, bài ní (aniq) dùng chọc lỗ, trỉa hạt, và phụviết trình bày thực trạng đời sống văn thuộc vào tự nhiên. Người Raglai ởhóa - xã hội của cộng đồng người Khánh Vĩnh vẫn giữ thói quen tuốt lúaRaglai; lý giải những nhân tố làm biến bằng tay khi thu hoạch lúa rẫy.đổi văn hóa vật chất và tinh thần của Do địa bàn cư trú là đồi núi, đồng cỏcộng đồng; đồng thời đánh giá những nên nhiều hộ gia đình người Raglaitác động, ảnh hưởng của chúng đến chăn nuôi nhiều gia súc gia cầm theoviệc bảo tồn và phát huy bản sắc văn cách thức nuôi thả tự nhiên, và vìhóa tộc người trong bối cảnh phát chưa chú trọng áp dụng tiến bộ khoatriển kinh tế - xã hội hiện nay. học - kỹ thuật nên việc chăn nuôi2. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA không phát triển.CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI RAGLAI Người Raglai tự chế ra các dụng cụỞ KHÁNH VĨNH HIỆN NAY sinh hoạt, nông cụ, vật dụng... bằng68 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 2 (282) 2022những nguyên vật liệu sẵn có từ rừng thực hiện theo phong tục truyền thốngnhư tre, nứa, dây mây... Sản phẩm của người Raglai vừa thực hiện theođan lát tiêu biểu của người Raglai là phong tục của dân tộc mà ngườichiếc gùi – vật dụng luôn gắn bó với Raglai kết hôn,... (Tư liệu điền dã,cộng đồng cư dân vốn đã quen sống tháng 7/2019).“du canh, du cư”. Người Raglai tự rèn Một trong những biến đổi làm ảnhrìu, rựa, chà gạc, dao, đầu mũi tên... hưởng đến việc giữ gìn bản sắc củaTrước đây người Raglai còn có nghề người Raglai là việc các gia đình tiếnlàm giấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tộc người Raglai Biến đổi văn hóa Văn hóa của người Raglai Ngôn ngữ Malayo-Polynesian Ngữ hệ Nam ĐảoTài liệu liên quan:
-
17 trang 86 0 0
-
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 46 0 0 -
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 35 0 0 -
Tiếp biến, một phương thức sáng tạo văn hóa
8 trang 27 0 0 -
Sự biến đổi về sản phẩm của làng nghề truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh
6 trang 25 0 0 -
Văn hóa trong xã hội học: Phần 2
141 trang 24 0 0 -
Bản sắc người Nghệ - nhìn từ dân ca Ví, Giặm
14 trang 20 0 0 -
220 trang 19 0 0
-
Cập nhật thông tin cho xử lý tài liệu có liên quan đến các ngôn ngữ ở Việt Nam
5 trang 19 0 0 -
Biến đổi văn hóa của các tộc người vùng Đông Bắc từ góc nhìn sử dụng ngôn ngữ - Vương Xuân Tình
13 trang 17 0 0