Danh mục

Biến đổi văn hóa sinh kế trong phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.45 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đánh giá và xác định những tác động của biến đổi văn hóa sinh kế trong phát triển du lịch, từ đó đưa ra một số giải pháp phát huy giá trị văn hóa sinh kế trong phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi văn hóa sinh kế trong phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nayVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN CHANGE OF LIVELIHOOD CULTURE IN TOURISM DEVELOPMENT IN VIETNAM TODAYTrinh Thi HanhHanoi University of IndustryEmail: hanhtt_ml@haui.edu.vnReceived: 03/5/2024; Reviewed: 14/5/2024; Revised: 18/5/2024; Accepted: 28/5/2024; Released: 21/6/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/299 T he change of livelihood culture plays an important role for the community in the process of tourism development in Vietnam. On the basis of approaching the elements of livelihood culture andlivelihood culture change, the article points out the essence of the process of livelihood culture changein tourism development. Research, evaluate and determine the impacts of cultural livelihood changesin tourism development, thereby offering some solutions to promote the value of livelihood culture intourism development in Vietnam today. Keywords: Livelihood culture; Livelihood culture change; Tourism development; Vietnam 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, sự Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng: văn hóa là thếbiến đổi của văn hóa sinh kế (VHSK) của người ứng xử năng động của một cộng đồng hay một cádân Việt Nam luôn chịu sự tác động mạnh mẽ của nhân đứng trước thiên nhiên, xã hội và chính mình.các nhân tố chính trị, kinh tế - xã hội (KT-XH) và Có thể hiểu, văn hóa là một sự trả lời, một sự ứnghoàn cảnh địa lý. Trong đó, du lịch có những tác phó của một cộng đồng cư dân trước những tháchđộng đến sinh kế, văn hoá truyền thống, văn hoá thức của điều kiện địa lý, khí hậu, điều kiện xã hộisinh kế của người dân. Sự phát triển du lịch (PTDL) lịch sử.đã mang lại nhiều nguồn thu, cũng như đảm bảo Bàn về VHSK, có nhiều góc độ tiếp cận khácsinh kế và làm phong phú thêm VHSK của người nhau. Xét theo đặc điểm và tính chất, VHSK làdân. Trong những năm qua, công tác PTDL đi đôi phương thức hoạt động kinh tế của con người trongvới bảo đảm sinh kế bền vững cho người dân luôn xã hội. Còn ở góc độ rộng hơn, VHSK hay văn hóađược Đảng, Nhà nước quan tâm, chú trọng, qua đó mưu sinh gồm nhiều thành tố như: ăn, mặc, ở, kiếmđã tạo nên thế mạnh, nâng cao uy tín, thương hiệu sống, tri thức, đời sống tín ngưỡng phục vụ cho việcdu lịch của các địa phương, góp phần củng cố, đảm đảm bảo cuộc sống của con người, trong đó hoạtbảo và nâng tầm hình ảnh du lịch Việt Nam đối với động mưu sinh, kiếm sống là thành tố quan trọngdu khách quốc tế. Tuy nhiên, PTDL thiếu tính đồng nhất. Theo Bùi Văn Mạnh, VHSK là toàn bộ cácbộ, hiệu quả đặt ra bài toán đòi hỏi cơ chế, chính giá trị vật chất và tinh thần mang tính định hướng,sách phù hợp nâng cao khả năng thích ứng sinh kế chuẩn mực cho các hành vi, phương thức ứng xửcủa người dân địa phương, đảm bảo sự hài hòa, cân với môi trường tự nhiên và xã hội nhằm đảm bảođối với môi trường sinh thái, giữ vững, bảo tồn bản và phát triển cuộc sống của cộng đồng, cư dân địasắc văn hóa địa phương. phương. VHSK gồm ba thành tố cơ bản là hệ giá trị Nghiên cứu về biến đổi VHSK trong PTDL là định hướng sinh kế, chuẩn mực sinh kế và hành vihướng đi quan trọng để góp phần tạo sinh kế bền sinh kế (Mạnh, 2004).vững cho người dân, xây dựng nông thôn mới bền Nghiên cứu biến đổi văn hóa nhận được nhiềuvững, đồng thời bảo tồn và phát huy những nét văn sự quan tâm về học thuật của các nhà nghiên cứuhóa độc đáo của địa phương, phát triển kinh tế địa Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu được triểnphương. Do đó, chính quyền các địa phương đưa khai trên cách tiếp cận văn hóa học, xã hội học hayra những giải pháp, chiến lược phù hợp nhằm mục nhân học xã hội. Nhìn chung, biến đổi văn hóa đượctiêu vừa bảo đảm sinh kế, vừa PTDL một cách bền hiểu là quá trình vận động của xã hội, bao hàm sựvững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế biến đổi tương đối lâu dài của những mô hình ứnghiện nay. xử và niềm tin văn hóa. Trong đó, sự biến đổi của100 June, 2024 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂNVHSK biểu hiện ở văn hóa ứng xử với các nguồn nói chung những giá trị vật chất và tinh thần dolực mưu sinh (bao gồm các nguồn lực tự nhiên, vật con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (Việnchất, xã hội, con người, tài chính). Biến đổi VHSK Ngôn ngữ học, 2003). Văn hóa là tất cả những gì dothể hiện trong các hoạt động mưu sinh như nghề con người sáng tạo ra, bao gồm cả giá trị vật chấtnghiệp, công cụ, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm và tinh thần, nên nó bao gồm văn hóa vật chất, vănmưu sinh. Trong công trình nghiên cứu về VHSK hóa tinh thần của con người. Theo đó, có thể hiểumưu sinh của cư dân xã Hương Sơn trong bối cảnh VHSK là một hệ thống các giá trị vật chất và tinhPTDL, tác giả Đỗ Hải Yến cho rằng: “Biến đổi văn thần mang tính định hướng, chuẩn mực, hành vi,hóa mưu sinh là những biến đổi hữu cơ trên phương phương thức kiếm sống được hình thành, kế thừadiện vật chất và tinh thần trong cách ứng xử với và phát triển trong sự tương tác với môi trường tựcác nguồn lực mưu sinh; những biến đổi ứng xử nhiên và xã hội nhằm nâng cao đời sống của cộngtrong quá trình mưu sinh, những biến đổi trong các đồng và cư dân địa phương.nghi lễ gắn với mưu sinh của chủ thể nhằm bảo đảm VHSK có những đặc điểm như sau:sự si ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: