Biến động lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013 và gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phát
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đánh giá diễn biến và nguyên nhân dẫn đến lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2008–2013, từ đó gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phát trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013 và gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phátTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 VÀ GỢI Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Nguyễn Thị Hồng Điệp1, Lưu Thị Thanh Tú 2 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế thế giới, song vẫn luôn duy trì được tăng trưởng ổn định, tỷ lệ lạmphát luôn được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiểm soát linh hoạt và hiệu quả. Tuynhiên xem xét diễn biến của lạm phát từ năm 2008 – 2013 thì Việt Nam vẫn có hai nămcó tỷ lệ lạm phát tăng đột biến đó là năm 2008: 22,97% và năm 2011: 18,58%. Với kinhnghiệm kiềm chế lạm phát sau cú sốc siêu lạm phát năm 1986 -1987, Chính phủ đã đưanền kinh tế Việt Nam tăng trưởng và kiềm chế được lạm phát dưới hai con số năm 2012và 2013. Bài viết này đánh giá diễn biến và nguyên nhân dẫn đến lạm phát của ViệtNam trong giai đoạn 2008 – 2013, từ đó gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm pháttrong thời gian tới. Từ khóa: Lạm phát, Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ năm 2008 đến nay nền kinh tế Việt Nam luôn trên đà tăng trưởng, songcũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ lạm phát. Đặc biệt trong thời kỳ này Việt Nam cóhai cú sốc về lạm phát đó là năm 2008 và năm 2011 tỷ lệ lạm phát cao (năm 2008:22,97%; năm 2011: 18,58%). Tuy nhiên với chính sách kiềm chế lạm phát thông minhvà linh hoạt, lạm phát lại quay đầu và ổn định ở năm 2012 và 2013. Bài viết nhằmnghiên cứu nguyên nhân dẫn đến diễn biến phức tạp của lạm phát Việt Nam thời gianqua; gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phát trong những năm tiếp. 2. NỘI DUNG 2.1. Diễn biến lạm phát thời gian qua Trong quá khứ, chính sách “Giá - Lương - Tiền năm 1985 đã dẫn tới siêu lạm phátnăm 1986 - 1988, giai đoạn 1993 - 1998 và giai đoạn 2002 - 2006 là hai thời kỳ ViệtNam đã duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức dưới hai con số. Từ năm 1999 đến 2001, Việt Namcó tỷ lệ lạm phát thấp nhất, thời kỳ này tỷ lệ lạm phát chỉ còn 0,1% năm 1999, - 0,6%năm 2000 và 0,8% năm 2001. Từ năm 2008 đến nay, diễn biến lạm phát có nhiều thayđổi do ảnh hưởng của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài nền kinh tế1 ThS. Giảng viên Khoa KTQTKD, Trường Đại học Hồng Đức2 ThS. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 Bảng 1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng 6,18 5,32 6,78 5,89 5,03 5,42 Lạm phát 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,60 Nguồn: ADB statistics Nền kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 có nhiều biến động, tốc độ tăngtrưởng kinh tế duy trì ổn định do Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa (CSTK) vàchính sách tiền tệ (CSTT) nới lỏng. Kể từ năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiềusự tác động bất ổn trong nước và quốc tế. Vì vậy, năm 2008 lạm phát trong nước tăngđột biến (năm 2008 lên đến 22,97%) và diễn biến phức tạp: giá tiêu dùng tăng cao ngaytừ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên tục giảm(so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm0,68%)1. Lạm phát tăng cao và thiếu hụt thanh khoản trong hệ thống ngân hàng dẫn đếnNHNN phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, kết quả làm cho nền kinh tế rơi vàotình trạng giảm phát trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, vượt qua mọi khó khăn,nền kinh tế vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 6,18%. Năm 2009, suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng đến kinh tế trong nước dẫn đếnsức mua giảm, giá nhiều hàng hóa trong nước xuống mức khá thấp, chỉ số CPI tăng6,88%, lạm phát được khống chế. Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, cộngvới sự khắc nghiệt của thời tiết dẫn đến lũ lụt xảy ra triền miên ở khu vực miền Trung làmcho tình trạng lạm phát năm 2010 có khá nhiều biến động, mục tiêu duy trì lạm phát doChính phủ đặt ra trong năm đã không thực hiện được, lạm phát bình quân năm là 9,19%. Năm 2011, là một năm đáng ghi nhớ với nhiều biến động của kinh tế Việt Nam, diễnbiến lạm phát trong năm phức tạp, với nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát song vẫn lập kỷlục mới trong giai đoạn kết thúc năm tỷ lệ lạm phát chốt ở mức 18,13% (xem sơ đồ 1) Sơ đồ 1. Diễn biến tăng CPI các tháng trong năm 2010 - 2011 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013 và gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phátTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 BIẾN ĐỘNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 VÀ GỢI Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Nguyễn Thị Hồng Điệp1, Lưu Thị Thanh Tú 2 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế thế giới, song vẫn luôn duy trì được tăng trưởng ổn định, tỷ lệ lạmphát luôn được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kiểm soát linh hoạt và hiệu quả. Tuynhiên xem xét diễn biến của lạm phát từ năm 2008 – 2013 thì Việt Nam vẫn có hai nămcó tỷ lệ lạm phát tăng đột biến đó là năm 2008: 22,97% và năm 2011: 18,58%. Với kinhnghiệm kiềm chế lạm phát sau cú sốc siêu lạm phát năm 1986 -1987, Chính phủ đã đưanền kinh tế Việt Nam tăng trưởng và kiềm chế được lạm phát dưới hai con số năm 2012và 2013. Bài viết này đánh giá diễn biến và nguyên nhân dẫn đến lạm phát của ViệtNam trong giai đoạn 2008 – 2013, từ đó gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm pháttrong thời gian tới. Từ khóa: Lạm phát, Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ năm 2008 đến nay nền kinh tế Việt Nam luôn trên đà tăng trưởng, songcũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ lạm phát. Đặc biệt trong thời kỳ này Việt Nam cóhai cú sốc về lạm phát đó là năm 2008 và năm 2011 tỷ lệ lạm phát cao (năm 2008:22,97%; năm 2011: 18,58%). Tuy nhiên với chính sách kiềm chế lạm phát thông minhvà linh hoạt, lạm phát lại quay đầu và ổn định ở năm 2012 và 2013. Bài viết nhằmnghiên cứu nguyên nhân dẫn đến diễn biến phức tạp của lạm phát Việt Nam thời gianqua; gợi ý một số biện pháp kiềm chế lạm phát trong những năm tiếp. 2. NỘI DUNG 2.1. Diễn biến lạm phát thời gian qua Trong quá khứ, chính sách “Giá - Lương - Tiền năm 1985 đã dẫn tới siêu lạm phátnăm 1986 - 1988, giai đoạn 1993 - 1998 và giai đoạn 2002 - 2006 là hai thời kỳ ViệtNam đã duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức dưới hai con số. Từ năm 1999 đến 2001, Việt Namcó tỷ lệ lạm phát thấp nhất, thời kỳ này tỷ lệ lạm phát chỉ còn 0,1% năm 1999, - 0,6%năm 2000 và 0,8% năm 2001. Từ năm 2008 đến nay, diễn biến lạm phát có nhiều thayđổi do ảnh hưởng của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài nền kinh tế1 ThS. Giảng viên Khoa KTQTKD, Trường Đại học Hồng Đức2 ThS. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 Bảng 1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng 6,18 5,32 6,78 5,89 5,03 5,42 Lạm phát 22,97 6,88 9,19 18,58 9,21 6,60 Nguồn: ADB statistics Nền kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 có nhiều biến động, tốc độ tăngtrưởng kinh tế duy trì ổn định do Việt Nam thực hiện chính sách tài khóa (CSTK) vàchính sách tiền tệ (CSTT) nới lỏng. Kể từ năm 2008, nền kinh tế Việt Nam chịu nhiềusự tác động bất ổn trong nước và quốc tế. Vì vậy, năm 2008 lạm phát trong nước tăngđột biến (năm 2008 lên đến 22,97%) và diễn biến phức tạp: giá tiêu dùng tăng cao ngaytừ quý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhưng các tháng quý IV liên tục giảm(so với tháng trước, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm0,68%)1. Lạm phát tăng cao và thiếu hụt thanh khoản trong hệ thống ngân hàng dẫn đếnNHNN phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, kết quả làm cho nền kinh tế rơi vàotình trạng giảm phát trong những tháng cuối năm. Tuy nhiên, vượt qua mọi khó khăn,nền kinh tế vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế là 6,18%. Năm 2009, suy thoái kinh tế thế giới ảnh hưởng đến kinh tế trong nước dẫn đếnsức mua giảm, giá nhiều hàng hóa trong nước xuống mức khá thấp, chỉ số CPI tăng6,88%, lạm phát được khống chế. Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, cộngvới sự khắc nghiệt của thời tiết dẫn đến lũ lụt xảy ra triền miên ở khu vực miền Trung làmcho tình trạng lạm phát năm 2010 có khá nhiều biến động, mục tiêu duy trì lạm phát doChính phủ đặt ra trong năm đã không thực hiện được, lạm phát bình quân năm là 9,19%. Năm 2011, là một năm đáng ghi nhớ với nhiều biến động của kinh tế Việt Nam, diễnbiến lạm phát trong năm phức tạp, với nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát song vẫn lập kỷlục mới trong giai đoạn kết thúc năm tỷ lệ lạm phát chốt ở mức 18,13% (xem sơ đồ 1) Sơ đồ 1. Diễn biến tăng CPI các tháng trong năm 2010 - 2011 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến động lạm phát ở Việt Nam Biện pháp kiềm chế lạm phát Ngân hàng Nhà nước Diễn biến lạm phát Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 209 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 194 0 0 -
7 trang 112 0 0
-
10 trang 109 0 0
-
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 100 0 0 -
32 trang 69 0 0
-
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
16 trang 47 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân hàng: Phần 2 - NGƯT. Vũ Thiện Thập (chủ biên)
268 trang 47 0 0 -
7 trang 46 0 0
-
5 trang 41 0 0