Biến động nồng độ ôzôn tầng mặt tại một số khu vực miền Bắc Việt Nam - nghiên cứu điển hình tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tính biến động nồng độ ôzôn tầng mặt theo không gian và thời gian tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, đây là nơi đặt 3 trạm quan trắc không khí tự động. Kết quả chỉ ra rằng, nồng độ ôzôn theo giờ trong ngày tại các khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 8,8 - 79,9 μg/m3 , có sự tăng giảm nồng độ ôzôn theo quy luật, tăng lên vào buổi sáng, đạt giá trị cực đại vào buổi trưa và giảm dần vào chiều tối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động nồng độ ôzôn tầng mặt tại một số khu vực miền Bắc Việt Nam - nghiên cứu điển hình tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ ÔZÔN TẦNG MẶT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI HÀ NỘI, PHÚ THỌ VÀ QUẢNG NINH Dương Thành Nam (1) Lê Hoàng Anh Nguyễn Viết Hiệp TÓM TẮT Chất lượng môi trường không khí ở Việt Nam ngày càng ô nhiễm bởi hoạt động của con người (quá trình sản xuất, giao thông vận tải). Ôzôn tầng mặt là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính và khói mù quang hoá. Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tính biến động nồng độ ôzôn tầng mặt theo không gian và thời gian tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, đây là nơi đặt 3 trạm quan trắc không khí tự động. Kết quả chỉ ra rằng, nồng độ ôzôn theo giờ trong ngày tại các khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 8,8 - 79,9 μg/m3, có sự tăng giảm nồng độ ôzôn theo quy luật, tăng lên vào buổi sáng, đạt giá trị cực đại vào buổi trưa và giảm dần vào chiều tối. Nồng độ ôzôn cao vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, có giá trị thấp vào ngày cuối tuần, nồng độ ôzôn tại Hà Nội cao hơn nhiều so với tại Phú Thọ và Quảng Ninh. Mùa mưa nồng độ ôzôn tầng mặt có giá trị thấp hơn nhưng biến động lại cao hơn so với mùa khô và mức độ ô nhiễm của mùa khô tăng cao do sự kết hợp của các yếu tố khí tượng. Từ khóa: Ôzôn tầng mặt, không khí xung quanh, ô nhiễm không khí, biến động. 1. Đặt vấn đề miền Bắc Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Quảng Tầng ôzôn (O3) như một tấm khiên chắn bảo vệ con Ninh, Phú Thọ và Hà Nội” đã được chọn để thực hiện người chống lại các tia tử ngoại độc hại, nhưng khi chất nhằm mục tiêu xác định được biến động nồng độ ôzôn khí này ở mặt đất (còn gọi là ôzôn tầng đối lưu hay có trong tầng mặt theo không gian (3 trạm quan trắc ôzôn tầng mặt) lại trở thành chất ô nhiễm, gây hiệu ứng không khí tự động) và theo thời gian (biến động ngày, nhà kính, chỉ đứng sau CO2 và CH4. Mỗi phân tử O3 gia biến động theo các ngày trong tuần, biến động theo tăng trong khí quyển mạnh hơn khoảng 1.200 - 2.000 tháng và mùa). lần so với gia tăng phân tử CO2 trong quá trình gây 2. Phương pháp nghiên cứu nên hiện tượng ấm lên toàn cầu. O3 cũng là thành phần Đối tượng nghiên cứu: Biến động nồng độ ôzôn tầng chính của khói mù quang hóa, là yếu tố nguy hiểm đối mặt có trong không khí tại 3 trạm quan trắc không khí với sức khỏe con người. Ô nhiễm ôzôn có thể làm cho tự động. bệnh hen suyễn, viêm phế quản mãn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trở nên trầm trọng hơn và làm Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại 3 tỉnh (Hà Nội, giảm khả năng chống lại vi sinh vật xâm nhập vào hệ Quảng Ninh, Phú Thọ) thuộc khu vực miền Bắc Việt hô hấp của cơ thể. Chất lượng môi trường không khí Nam. Đây là khu vực đặt các trạm quan trắc không khí ở Việt Nam đang ngày càng bị ô nhiễm bởi hoạt động tự động, liên tục. Khu vực nghiên cứu đặc trưng cho của con người (quá trình sản xuất, giao thông vận tải). yếu tố địa lý khác nhau (miền núi, đồng bằng và ven Việc nghiên cứu nồng độ ôzôn ở tầng mặt là cần thiết biển). nhằm kiểm soát chất lượng không khí. Nghiên cứu Thu thập dữ liệu: dữ liệu thu thập bằng thiết bị đo “Biến động nồng độ ôzôn tầng mặt tại một số khu vực O3 (model APOA - 370) theo nguyên lý hấp thụ quang 1 Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 51 ▲Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu phổ hồng ngoại không phân tán (NDIR), điều biến có 1 số thời điểm nồng độ ôzôn vượt quá giá trị nhưng dòng khí ngang của hãng sản xuất Horiba, Nhật Bản. tần suất rất thấp. Nồng độ O3 đo liên tục (5 phút/lần), tính trung bình giờ trong toàn bộ thời gian từ tháng 1 - 12/2016 với tổng cộng 315.360 giá trị đo. Tỷ lệ dữ liệu thiếu 5,8% (là những giá trị bất thường, dữ liệu trong thời gian hiệu chỉnh máy hoặc thiết bị không hoạt động). Dữ liệu thiếu không được đưa vào tính toán thống kê. Phân tích dữ liệu: Để phân tích các diễn biến nồng độ O3 trong ngày, sử dụng số liệu trung bình giờ. Để so sánh nồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến động nồng độ ôzôn tầng mặt tại một số khu vực miền Bắc Việt Nam - nghiên cứu điển hình tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ ÔZÔN TẦNG MẶT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI HÀ NỘI, PHÚ THỌ VÀ QUẢNG NINH Dương Thành Nam (1) Lê Hoàng Anh Nguyễn Viết Hiệp TÓM TẮT Chất lượng môi trường không khí ở Việt Nam ngày càng ô nhiễm bởi hoạt động của con người (quá trình sản xuất, giao thông vận tải). Ôzôn tầng mặt là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính và khói mù quang hoá. Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tính biến động nồng độ ôzôn tầng mặt theo không gian và thời gian tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh, đây là nơi đặt 3 trạm quan trắc không khí tự động. Kết quả chỉ ra rằng, nồng độ ôzôn theo giờ trong ngày tại các khu vực nghiên cứu dao động trong khoảng 8,8 - 79,9 μg/m3, có sự tăng giảm nồng độ ôzôn theo quy luật, tăng lên vào buổi sáng, đạt giá trị cực đại vào buổi trưa và giảm dần vào chiều tối. Nồng độ ôzôn cao vào các ngày từ thứ 2 đến thứ 6, có giá trị thấp vào ngày cuối tuần, nồng độ ôzôn tại Hà Nội cao hơn nhiều so với tại Phú Thọ và Quảng Ninh. Mùa mưa nồng độ ôzôn tầng mặt có giá trị thấp hơn nhưng biến động lại cao hơn so với mùa khô và mức độ ô nhiễm của mùa khô tăng cao do sự kết hợp của các yếu tố khí tượng. Từ khóa: Ôzôn tầng mặt, không khí xung quanh, ô nhiễm không khí, biến động. 1. Đặt vấn đề miền Bắc Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Quảng Tầng ôzôn (O3) như một tấm khiên chắn bảo vệ con Ninh, Phú Thọ và Hà Nội” đã được chọn để thực hiện người chống lại các tia tử ngoại độc hại, nhưng khi chất nhằm mục tiêu xác định được biến động nồng độ ôzôn khí này ở mặt đất (còn gọi là ôzôn tầng đối lưu hay có trong tầng mặt theo không gian (3 trạm quan trắc ôzôn tầng mặt) lại trở thành chất ô nhiễm, gây hiệu ứng không khí tự động) và theo thời gian (biến động ngày, nhà kính, chỉ đứng sau CO2 và CH4. Mỗi phân tử O3 gia biến động theo các ngày trong tuần, biến động theo tăng trong khí quyển mạnh hơn khoảng 1.200 - 2.000 tháng và mùa). lần so với gia tăng phân tử CO2 trong quá trình gây 2. Phương pháp nghiên cứu nên hiện tượng ấm lên toàn cầu. O3 cũng là thành phần Đối tượng nghiên cứu: Biến động nồng độ ôzôn tầng chính của khói mù quang hóa, là yếu tố nguy hiểm đối mặt có trong không khí tại 3 trạm quan trắc không khí với sức khỏe con người. Ô nhiễm ôzôn có thể làm cho tự động. bệnh hen suyễn, viêm phế quản mãn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trở nên trầm trọng hơn và làm Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại 3 tỉnh (Hà Nội, giảm khả năng chống lại vi sinh vật xâm nhập vào hệ Quảng Ninh, Phú Thọ) thuộc khu vực miền Bắc Việt hô hấp của cơ thể. Chất lượng môi trường không khí Nam. Đây là khu vực đặt các trạm quan trắc không khí ở Việt Nam đang ngày càng bị ô nhiễm bởi hoạt động tự động, liên tục. Khu vực nghiên cứu đặc trưng cho của con người (quá trình sản xuất, giao thông vận tải). yếu tố địa lý khác nhau (miền núi, đồng bằng và ven Việc nghiên cứu nồng độ ôzôn ở tầng mặt là cần thiết biển). nhằm kiểm soát chất lượng không khí. Nghiên cứu Thu thập dữ liệu: dữ liệu thu thập bằng thiết bị đo “Biến động nồng độ ôzôn tầng mặt tại một số khu vực O3 (model APOA - 370) theo nguyên lý hấp thụ quang 1 Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường Chuyên đề II, tháng 6 năm 2018 51 ▲Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu phổ hồng ngoại không phân tán (NDIR), điều biến có 1 số thời điểm nồng độ ôzôn vượt quá giá trị nhưng dòng khí ngang của hãng sản xuất Horiba, Nhật Bản. tần suất rất thấp. Nồng độ O3 đo liên tục (5 phút/lần), tính trung bình giờ trong toàn bộ thời gian từ tháng 1 - 12/2016 với tổng cộng 315.360 giá trị đo. Tỷ lệ dữ liệu thiếu 5,8% (là những giá trị bất thường, dữ liệu trong thời gian hiệu chỉnh máy hoặc thiết bị không hoạt động). Dữ liệu thiếu không được đưa vào tính toán thống kê. Phân tích dữ liệu: Để phân tích các diễn biến nồng độ O3 trong ngày, sử dụng số liệu trung bình giờ. Để so sánh nồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Ôzôn tầng mặt Không khí xung quanh Ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 324 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 127 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 75 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 68 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 50 0 0