Biến một máy tính cũ thành một điểm truy cập
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn năm gợi ý để biến những máy tính cũ này thành những thiết bị hữu ích trong thử nghiệm, định tuyến, bảo mật,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến một máy tính cũ thành một điểm truy cậpBiến một máy tính cũ thành một điểm truy cậpNguồn:quantrimang.com Quản trị mạng – Nếu có những máy tính cũ không sử dụng đến, bạn chớ vội vất bỏ những máy tính này một cách lãng phí mà hãy sử dụng chúng để thực hiện một số việc khá hữu ích. Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn năm gợi ý để biến những máy tính cũ này thành những thiết bị hữu ích trong thử nghiệm, định tuyến, bảo mật,… 1. Cài đặt Ubuntu hoặc các phân phối khácđể thử nghiệm LinuxNếu bạn chưa bao giờ sử dụng các hệ điều hành ngoài Windows, lúc này bạn cóthể khám phá thế giới các hệ điều hành mã nguồn mở và miễn phí bằng cách càiđặt Ubuntu. Trong vòng một giờ, bạn có thể download và cài đặt hệ điều hànhUbuntu, hoặc một trong hàng nghìn phân phối khác trên máy tính cũ. Thậm chíbạn còn có thể test nó trước khi cài đặt bất cứ thứ gì vào ổ cứng, sử dụng chếđộ live CD của một số phân phối.Ngày nay Ubuntu đã trở nên rất phổ biến, đặc biệt cho những người mới trảinghiệm Linux. Ubuntu là một từ African cổ đại, có nghĩa Tôi được là chínhmình nhờ có những người xung quanh”, do đó nhiệm vụ và triết lý sống của nótốt hơn với thế giới tính toán.Khi khởi động vào một phiên bản desktop nào đó của Linux bạn sẽ thấy điều đó,mặc dù nó có nhiều sự khác biệt nhưng hệ điều hành này vẫn có những chứcnăng chính giống như Windows. Vẫn có menu Start – được tổ chức tốt hơntrong Windows – và các biểu tượng trên desktop. Người dùng thông thường cóthể soạn thảo các tài liệu, duyệt web và thực hiện các tác vụ cơ bản khác.Ưu điểm lớn nhất là bạn có thể truy cập đến hàng trăm nghìn các ứng dụng miễnphí. Hầu hết các phân phối đều được cung cấp cho tất cả mọi người trong đóphải kể đến: bộ phần mềm văn phòng, máy khách email, lịch biểu, trình duyệtweb, bộ chỉnh sửa ảnh và,…Với các ứng dụng bổ sung, bạn có thể sử dụng Package Manager để tìm kiếmvà cài đặt các phần mềm khác được liệt kê trong kho chứa của phân phối; hoặcdownload các chương trình trực tiếp từ site của nhà phát triển và tự xây dựngchúng.Linux quả thực là một hệ điều hành cho nhiều thiết bị mạng và máy tính. Phầncòn lại của các ý tưởng trong bài viết này cũng sử dụng các phần mềm dành choLinux.2. Biến thành một router với RouterOS hoặc ZeroShellBạn hoàn toàn có thể sở hữu các tính năng mạng nâng cao, chẳng hạn như cáctính năng có trong thiết bị Cisco, với một số cố gắng nhỏ. Các hệ điều hànhLinux có thể biến máy tính cũ của bạn thành một máy chủ LAN đa mục đích. Sửdụng nó để thay thế cho router bằng cách chạy tường lửa cho mạng và chia sẻtruy cập Internet (với NAT). Thậm chí bạn còn có thể kết nối các văn phòng vớinhau bằng máy chủ VPN và máy khách, cung cấp truy cập public bằng cách cấuhình cổng khóa, hoặc sử dụng để cân bằng và tự động chuyển đổi dự phòng.Các tính năng và các giải pháp ở đây là vô tận.Hai dự án bạn cần đến để có được các tính năng nâng cao này chính làRouterOS và ZeroShell. ZeroShell là một công cụ miễn phí và có thể chạy đượctừ CD với cấu hình được lưu vào ổ cứng hoặc ổ USB. Sau khi cấu hình tối thiểutại giao diện điều khiển, bạn có thể quản trị nó thông qua trình duyệt web trênmột máy tính từ xa. RouterOS đã có từ lâu và cũng được rất nhiều người đánhgiá cao. Nó có thể cài đặt trực tiếp vào một ổ và có nhiều giao diện cấu hình,gồm giao diện web và ứng dụng GUI.3. Tạo một LAN file server bằng FreeNASNếu thực hiện nhiều hành động chia sẻ file trên mạng, bạn có thể sử dụng giảipháp Network Attached Storage (NAS) thay cho việc phải tạo các chia sẻ cơ bảnvới Windows. Có thể nhận thấy một số NAS (về cơ bản là các máy tính nhỏ)không rẻ chút nào, không những thế mà bạn phải mua thêm cả ổ đĩa cứng. Tuynhiên bạn có thể tạo một NAS cho riêng mình bằng cách cài đặt máy chủ NASserver dựa vào FreeBSD, FreeNAS, trên PC cũ.Sử dụng một máy chủ NAS có nghĩa bạn không phải lo lắng về các PC còn lạiđang phải xếp hàng để truy cập các chia sẻ Windows. Việc sử dụng FreeNAS sẽmạng đến cho bạn một địa điểm lưu trữ trung tâm và luôn có thể truy cập. Nócũng cung cấp chức năng điều khiển và sự dễ dàng hơn đối với các chia sẻ. Cóthể lưu các thông tin chi tiết của người dùng và thẩm định người dùng. Nếu sửdụng các chia sẻ Windows, bạn sẽ phải nhân bản mỗi một tài khoản người dùngtrên các máy tính để có được sự bảo vệ giống nhau cho các chia sẻ.Giống như các máy chủ NAS khác, FreeNAS cho phép bạn sự hỗ trợ củaRecycle bin. Nếu bạn xóa một file nào đó khỏi chia sẻ Windows, nó sẽ biến mấtmột cách vĩnh viễn. Tuy nhiên, nếu bạn xóa một file từ chia sẻ FreeNAS, nó sẽđược đưa vào Recycle bin và bạn có thể khôi phục lại nếu cần thiết.FreeNAS hỗ trợ nhiều giao thức chia sẻ khác nhau: CIFS (SMB/sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến một máy tính cũ thành một điểm truy cậpBiến một máy tính cũ thành một điểm truy cậpNguồn:quantrimang.com Quản trị mạng – Nếu có những máy tính cũ không sử dụng đến, bạn chớ vội vất bỏ những máy tính này một cách lãng phí mà hãy sử dụng chúng để thực hiện một số việc khá hữu ích. Trong bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn năm gợi ý để biến những máy tính cũ này thành những thiết bị hữu ích trong thử nghiệm, định tuyến, bảo mật,… 1. Cài đặt Ubuntu hoặc các phân phối khácđể thử nghiệm LinuxNếu bạn chưa bao giờ sử dụng các hệ điều hành ngoài Windows, lúc này bạn cóthể khám phá thế giới các hệ điều hành mã nguồn mở và miễn phí bằng cách càiđặt Ubuntu. Trong vòng một giờ, bạn có thể download và cài đặt hệ điều hànhUbuntu, hoặc một trong hàng nghìn phân phối khác trên máy tính cũ. Thậm chíbạn còn có thể test nó trước khi cài đặt bất cứ thứ gì vào ổ cứng, sử dụng chếđộ live CD của một số phân phối.Ngày nay Ubuntu đã trở nên rất phổ biến, đặc biệt cho những người mới trảinghiệm Linux. Ubuntu là một từ African cổ đại, có nghĩa Tôi được là chínhmình nhờ có những người xung quanh”, do đó nhiệm vụ và triết lý sống của nótốt hơn với thế giới tính toán.Khi khởi động vào một phiên bản desktop nào đó của Linux bạn sẽ thấy điều đó,mặc dù nó có nhiều sự khác biệt nhưng hệ điều hành này vẫn có những chứcnăng chính giống như Windows. Vẫn có menu Start – được tổ chức tốt hơntrong Windows – và các biểu tượng trên desktop. Người dùng thông thường cóthể soạn thảo các tài liệu, duyệt web và thực hiện các tác vụ cơ bản khác.Ưu điểm lớn nhất là bạn có thể truy cập đến hàng trăm nghìn các ứng dụng miễnphí. Hầu hết các phân phối đều được cung cấp cho tất cả mọi người trong đóphải kể đến: bộ phần mềm văn phòng, máy khách email, lịch biểu, trình duyệtweb, bộ chỉnh sửa ảnh và,…Với các ứng dụng bổ sung, bạn có thể sử dụng Package Manager để tìm kiếmvà cài đặt các phần mềm khác được liệt kê trong kho chứa của phân phối; hoặcdownload các chương trình trực tiếp từ site của nhà phát triển và tự xây dựngchúng.Linux quả thực là một hệ điều hành cho nhiều thiết bị mạng và máy tính. Phầncòn lại của các ý tưởng trong bài viết này cũng sử dụng các phần mềm dành choLinux.2. Biến thành một router với RouterOS hoặc ZeroShellBạn hoàn toàn có thể sở hữu các tính năng mạng nâng cao, chẳng hạn như cáctính năng có trong thiết bị Cisco, với một số cố gắng nhỏ. Các hệ điều hànhLinux có thể biến máy tính cũ của bạn thành một máy chủ LAN đa mục đích. Sửdụng nó để thay thế cho router bằng cách chạy tường lửa cho mạng và chia sẻtruy cập Internet (với NAT). Thậm chí bạn còn có thể kết nối các văn phòng vớinhau bằng máy chủ VPN và máy khách, cung cấp truy cập public bằng cách cấuhình cổng khóa, hoặc sử dụng để cân bằng và tự động chuyển đổi dự phòng.Các tính năng và các giải pháp ở đây là vô tận.Hai dự án bạn cần đến để có được các tính năng nâng cao này chính làRouterOS và ZeroShell. ZeroShell là một công cụ miễn phí và có thể chạy đượctừ CD với cấu hình được lưu vào ổ cứng hoặc ổ USB. Sau khi cấu hình tối thiểutại giao diện điều khiển, bạn có thể quản trị nó thông qua trình duyệt web trênmột máy tính từ xa. RouterOS đã có từ lâu và cũng được rất nhiều người đánhgiá cao. Nó có thể cài đặt trực tiếp vào một ổ và có nhiều giao diện cấu hình,gồm giao diện web và ứng dụng GUI.3. Tạo một LAN file server bằng FreeNASNếu thực hiện nhiều hành động chia sẻ file trên mạng, bạn có thể sử dụng giảipháp Network Attached Storage (NAS) thay cho việc phải tạo các chia sẻ cơ bảnvới Windows. Có thể nhận thấy một số NAS (về cơ bản là các máy tính nhỏ)không rẻ chút nào, không những thế mà bạn phải mua thêm cả ổ đĩa cứng. Tuynhiên bạn có thể tạo một NAS cho riêng mình bằng cách cài đặt máy chủ NASserver dựa vào FreeBSD, FreeNAS, trên PC cũ.Sử dụng một máy chủ NAS có nghĩa bạn không phải lo lắng về các PC còn lạiđang phải xếp hàng để truy cập các chia sẻ Windows. Việc sử dụng FreeNAS sẽmạng đến cho bạn một địa điểm lưu trữ trung tâm và luôn có thể truy cập. Nócũng cung cấp chức năng điều khiển và sự dễ dàng hơn đối với các chia sẻ. Cóthể lưu các thông tin chi tiết của người dùng và thẩm định người dùng. Nếu sửdụng các chia sẻ Windows, bạn sẽ phải nhân bản mỗi một tài khoản người dùngtrên các máy tính để có được sự bảo vệ giống nhau cho các chia sẻ.Giống như các máy chủ NAS khác, FreeNAS cho phép bạn sự hỗ trợ củaRecycle bin. Nếu bạn xóa một file nào đó khỏi chia sẻ Windows, nó sẽ biến mấtmột cách vĩnh viễn. Tuy nhiên, nếu bạn xóa một file từ chia sẻ FreeNAS, nó sẽđược đưa vào Recycle bin và bạn có thể khôi phục lại nếu cần thiết.FreeNAS hỗ trợ nhiều giao thức chia sẻ khác nhau: CIFS (SMB/sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị mạng Hệ điều hành Công nghệ thông tin Tin học Computer networkTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 468 0 0 -
52 trang 441 1 0
-
24 trang 366 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 332 0 0 -
74 trang 310 0 0
-
96 trang 307 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 299 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 293 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 291 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 283 0 0