BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO LÃNH, TÍN CHẤP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy nhận diện sinh viên các trường cao đẳng, đại học vay ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội là loại giao dịch có bảo đảm hay không có bảo đảm? 2. So sánh chủ thể của các biện pháp bảo lãnh, ký quĩ và tín chấp;3. So sánh đối tượng của các biện pháp ký quĩ, ký cược, đặt cọc với các biện pháp cầm cố, thế chấp; 4. Nêu và phân tích các điều kiện đối với chủ thể của tín chấp;5. Xác định và so sánh hậu quả pháp lý khi người có nghĩa vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO LÃNH, TÍN CHẤP BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO LÃNH, TÍN CHẤP1. Hãy nhận diện sinh viên các trường cao đẳng, đại học vay ưu đãi tại ngân hàngchính sách xã hội là loại giao dịch có bảo đảm hay không có bảo đảm?2. So sánh chủ thể của các biện pháp bảo lãnh, ký quĩ và tín chấp;3. So sánh đối tượng của các biện pháp ký quĩ, ký cược, đặt cọc với các biện phápcầm cố, thế chấp;4. Nêu và phân tích các điều kiện đối với chủ thể của tín chấp;5. Xác định và so sánh hậu quả pháp lý khi người có nghĩa vụ (bên bảo đảm) viphạm nghĩa vụ trong các biện pháp thế chấp, đặt cọc, ký cược;6. Xác định các trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, nhưng bên bảolãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;7. Phân biệt trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ mà không xác định cụ thểtài sản bảo đảm với trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ có xác định cụ thểtài sản bảo đảm;8. Xác định quyền và nghĩa vụ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh trong quanhệ bảo lãnh;9. Xác định trách nhiệm dân sự của bên có nghĩa vụ với tư cách là bên bảo đảmkhi họ vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm;2. KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO?1. Cũng như cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảmtrong trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;2. Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: T ài sản phảithuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ đ ược bảo đảm và phải có giá trịlớn hơn giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm;3. Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố,thế chấp;4. Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bênký cược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược;5. Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chứcmà họ là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bêncó quyền chấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp;6. Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩavụ dân sự;7. Ký quĩ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể làcác tổ chức;8. Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viêncủa một tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở;9. Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèovà là thành viên của nhiều tổ chức chính trị - xã hội;10. Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ viphạm thì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;11. Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thìphải thay đổi sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản;12. Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biệnpháp ký cược nếu có thỏa thuận;13. Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê,trừ khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác;14. Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đớigiữa họ;15. Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệm dânsự khi một trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO LÃNH, TÍN CHẤP BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ - ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUĨ, BẢO LÃNH, TÍN CHẤP1. Hãy nhận diện sinh viên các trường cao đẳng, đại học vay ưu đãi tại ngân hàngchính sách xã hội là loại giao dịch có bảo đảm hay không có bảo đảm?2. So sánh chủ thể của các biện pháp bảo lãnh, ký quĩ và tín chấp;3. So sánh đối tượng của các biện pháp ký quĩ, ký cược, đặt cọc với các biện phápcầm cố, thế chấp;4. Nêu và phân tích các điều kiện đối với chủ thể của tín chấp;5. Xác định và so sánh hậu quả pháp lý khi người có nghĩa vụ (bên bảo đảm) viphạm nghĩa vụ trong các biện pháp thế chấp, đặt cọc, ký cược;6. Xác định các trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, nhưng bên bảolãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;7. Phân biệt trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ mà không xác định cụ thểtài sản bảo đảm với trường hợp bên bảo lãnh bảo đảm nghĩa vụ có xác định cụ thểtài sản bảo đảm;8. Xác định quyền và nghĩa vụ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh trong quanhệ bảo lãnh;9. Xác định trách nhiệm dân sự của bên có nghĩa vụ với tư cách là bên bảo đảmkhi họ vi phạm nghĩa vụ được bảo đảm;2. KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG SAI? TẠI SAO?1. Cũng như cầm cố, tài sản đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên nhận bảo đảmtrong trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ;2. Một tài sản bảo đảm nhiều nghĩa vụ phải đảm bảo hai điều kiện: T ài sản phảithuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ trong nghĩa vụ đ ược bảo đảm và phải có giá trịlớn hơn giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm;3. Tải sản hình thành trong tương lai chỉ có thể là đối tượng của biện pháp cầm cố,thế chấp;4. Cũng như cầm cố, đặt cọc và ký cược có hiệu lực từ thời điểm bên đặt cọc, bênký cược chuyển giao tài sản đặt cọc, ký cược cho bên nhận đặt cọc, nhận ký cược;5. Trong trường hợp một cá nhân dùng uy tín cá nhân hoặc uy tín của một tổ chứcmà họ là người đại diện để bảo đảm nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, nếu được bêncó quyền chấp nhận thì đó là bảo đảm bằng biện pháp tín chấp;6. Giao dịch bảo đảm chỉ được xác lập giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩavụ dân sự;7. Ký quĩ là biện pháp bảo đảm được áp dụng cho bảo đảm nghĩa vụ có chủ thể làcác tổ chức;8. Hộ gia đình nghèo có thể được vay tín chấp nếu đại diện của hộ là thành viêncủa một tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở;9. Một cá nhân có thể thực hiện nhiều khoản vay tín chấp nếu họ thuộc diện nghèovà là thành viên của nhiều tổ chức chính trị - xã hội;10. Trong trường hợp bên được bảo lãnh có tài sản đủ để thực hiện nghĩa vụ viphạm thì bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình;11. Một người đang thực hiện khoản vay tín chấp mà có tài sản để bảo đảm thìphải thay đổi sang biện pháp bảo đảm bằng tài sản;12. Các bên trong hợp đồng thuê có đối tượng là bất động sản có thể áp dụng biệnpháp ký cược nếu có thỏa thuận;13. Về nguyên tắc, tài sản ký cược có giá trị bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản thuê,trừ khi các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật qui định khác;14. Nhiều người cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ làm phát sinh nghĩa vụ liên đớigiữa họ;15. Các bên có thể thỏa thuận khác với qui định của pháp luật về trách nhiệm dânsự khi một trong hai bên quan hệ đặt cọc vi phạm nghĩa vụ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 130 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 126 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 68 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 43 0 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 43 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 40 1 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 33 0 0 -
48 trang 32 0 0
-
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 30 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 30 0 0