BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng Công Đoàn cơ sở trường học vững mạnh là vấn đề quan trọng bậc nhất. Quyết định sự tồn tại của cả hệ thống Công Đoàn Nghị Quyết Đại Hội lần thứ VI Công Đoàn Việt Nam đã khẳng định “Phải đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi mới phương thức hoạt động của Công Đoàn, phát huy quyền làm chủ của Công Đoàn cơ sở, chấn chỉnh các Công Đoàn cấp trên cơ sở, xây dựng độ ngũ cán bộ công đoàn nhiệt tình, có năng lực tập hợp quần chúng tham gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI, DÂN TỘC THIỂU SỐ I. ĐẶTVẤN ĐỀ : Xây dựng Công Đoàn cơ sở trường học vững mạnh là vấn đề quan trọng bậcnhất. Quyết định sự tồn tại của cả hệ thống Công Đo àn Nghị Quyết Đại Hội lần thứVI Công Đoàn Việt Nam đã khẳng định “Phải đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổimới phương thức hoạt động của Công Đo àn, phát huy quyền làm chủ của Công Đoàncơ sở, chấn chỉnh các Công Đo àn cấp trên cơ sở, xây dựng độ ngũ cán bộ công đoànnhiệt tình, có năng lực tập hợp quần chúng tham gia quản lý kinh tế, quản lý nh ànước, khắc phục bệnh quan liêu hành chính làm cho ho ạt động Công Đoàn thật sự làhoạt đông5 đông đảo quần chúng ” Công đoàn cơ sở trường học là nền tảng của công đoàn giáo dục Việt Nam, nơithường xuyên có quan hệ mật thiết với đoàn viên và lao động trong ngành, nơi quyếtđịnh chất lượng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống công đo àn. Trong nhiều năm qua, kết quả đánh giá xếp loại cuối năm công đo àn cơ sởtrường học đạt vững mạnh còn thấp, hoạt động còn nhiều hạn chế, nội dung hoạt độngthiếu đồng bộ, nhất là khâu công đoàn tham gia quản lý và việc xây dựng quy chếhoạt động của Ban chấp h ành công đoàn cơ sở trường học và quy chế phối hợp hoạtđộng giữa BCH CĐCS trường học với Hiệu trưởng nhà trường. Mặt khác, chủ tịchcông đoàn cơ sở trường học luôn có sự biến đổi mỗi năm học n ên kinh nghiệm hoạtđộng còn kém hiệu quả. Trước thực trạng trên, bản thân là Chủ tịch công đoàn giáo dục Huyện, mốiquan tâm lớn nhất của tôi là làm thế nào để đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường họcđi vào hoạt động có chất lượng, nâng dần tỉ lệ công đoàn cơ sở trường học ngày càngcó hiệu quả thiết thực, đáp ứng tinh thần Nghị Quyết Đại Hội VI nhiệm kỳ : 2000 –2005 của Công đoàn giáo dục Huynệ đề ra. Do vậy, việc đầu tư nghiên cứu để tìm những giải pháp hữu hiệu nhằm nângchất hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh là nhu cầu bức xúccủa bản thân. Là chủ tịch Công đoàn giáo dục Huyện, tôi thật sự tâm quyết với côngtác với công đoàn. Bởi lẻ với chức năng là người đại diện bảo vệ lợi ích hợp phápchính đáng về quyền làm chủ của cán bộ giáo viên; tham gia quản lý ngành, tuyêntruyền giáo dục, xây dựng đội ngũ có năng lực về nghiệp vụ chuyên môn, có giác ngộXHCN, thiết tha yêu nghề, có lương tâm trách nhiệm và tình thương đối với học sinh,phối hợp với ngành tổ chức các phong trào, các cuộc vận động mang tính quần chúng.II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT : 1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm : Tri Tôn là một Huyện biên giới, miền núi có đông đảo đồng bào dân tộc khmersinh sống. Địa bàn rộng gồm 13 xã và 01 thị trấn. Mạng lưói tổ chức công đoàn cơ sởtrường học được thành lập tương ứng với các đơn vị trường học từ Mầm nam, Mẫugiáo, Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Hệ thống công đo àn giáodục gồm công đoàn giáo dục Huyện với 54 công đoàn cơ sở trường học trực thuộc, có147 tổ công đoàn với 1276 CB-GV-NV, nữ 610 đ/c, tổng số đoàn viên công đoàn1254 đ/c, nữ 599 đ/c. Số Đảng viên 272 đ/c, nữ 117 đ/c, CB-GV-NV dân tộc khmer176 đ/c, nữ 95 đ/c. Vì là Huyện biên giới, miền núi, dân tộc thiểu số nên đội ngũ CB-GV vẫn còn thiếu hụt, mỗi năm đều nhận sự chi viện giáo viên mới của Tỉnh, khi đủthời hạn công tác phải chuyển đi, từ đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động côngđoàn cơ sở trường học. Nhận rõ trách nhiệm là Chủ tịch công đoàn giáo viên Huyện. Tôi rất trăn trởqua kết quả kiểm tra đánh giá xếp loại Công đo àn cơ sở trưyờng học trước những năm1998, tỉ lệ công đoàn cơ sở trrường học vững mạnh chỉ đạt khoản 20%, khá 30%,trung bình 40%, thậm chí có công đoàn cơ sở không xếp loại do hoạt động còn nhiềukhiếm khuyết. Đứng trước thực trạng trên, để có hướng đi đúng đắn, trong chỉ đạo nâng chấthoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh. Trước hết tôi tiến hành phân tíchnguyên nhân tồn tại yếu kém, từ đó để ra biện pháp khắc phục phù hợp nhằm mang lạihiệu quả thiết thực đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh mỗi nămmột cao dần. Những nguyên nhân tồn tại chủ yếu trong hoạt động công đo àn cơ sở trườnghọc còn mắc phải đó là : - Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoạt động chưa đều tay, nâng lực chủ tịchcông đoàn cơ sở chưa ngang tầm, chưa có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền,vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện Chỉ thị, Nghị Quyết của Công đoàncấp trên. - Đội ngũ cán bộ Công đoàn mỗi hàng năm đều có thay đổi do chuyển đi hoặctách thêm trường mới, chưa chuẩn bị tính kế thừa về mặt nhân sự cán bộ công đo àn,nên trong hoạt động còn lúng túng. Cá biệt một số công đoàn cơ sở không xây dựngkế hoạch và chương trình hoạt động công đoàn, họp lệ ban chấp hành công đoàn lạithất thường. - Một số công đoàn cơ sở, chủ tịch mới chưa nắm bắt được nội dung, phươngpháp hoạt động công đoàn cơ sở dẫn đến hiệu quả hoạt động còn thấp kém. - Hồ sơ sổ sách công đoàn cơ sở không đồng bộ ( Mỗi nơi mở một kiểu ) cậpnhật còn sơ sài thiếu kịp thời, thông tin báo cáo chậm trễ, không thường xuyên. - Về mối quan hệ phối hợp giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành công đoàn cơsở chưa được đẩy mạnh đúng theo tinh thần thông tư liên tịch số 12/ TT-LT của Bộgiáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam ban hành. - Ban thường vụ công đoàn giáo dục Huyện, trong công tác kiểm tra công đo àncơ sở thường xuyên, chưa thực sự hỗ trợ tích cực giúp đỡ công đo àn cơ sở trường họccó bước chuyển biến phù hợp với việc đổi mới hoạt động công đo àn. Sau khi đã xác định nguyên nhân tồn tại chủ yếu trên, tôi đã đề ra các giải phápvà bàn bạc trong Ban ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG CÔNGĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG HỌC VỮNG MẠNH Ở HUYỆN BIÊN GIỚI, MIỀN NÚI, DÂN TỘC THIỂU SỐ I. ĐẶTVẤN ĐỀ : Xây dựng Công Đoàn cơ sở trường học vững mạnh là vấn đề quan trọng bậcnhất. Quyết định sự tồn tại của cả hệ thống Công Đo àn Nghị Quyết Đại Hội lần thứVI Công Đoàn Việt Nam đã khẳng định “Phải đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổimới phương thức hoạt động của Công Đo àn, phát huy quyền làm chủ của Công Đoàncơ sở, chấn chỉnh các Công Đo àn cấp trên cơ sở, xây dựng độ ngũ cán bộ công đoànnhiệt tình, có năng lực tập hợp quần chúng tham gia quản lý kinh tế, quản lý nh ànước, khắc phục bệnh quan liêu hành chính làm cho ho ạt động Công Đoàn thật sự làhoạt đông5 đông đảo quần chúng ” Công đoàn cơ sở trường học là nền tảng của công đoàn giáo dục Việt Nam, nơithường xuyên có quan hệ mật thiết với đoàn viên và lao động trong ngành, nơi quyếtđịnh chất lượng và hiệu quả hoạt động của cả hệ thống công đo àn. Trong nhiều năm qua, kết quả đánh giá xếp loại cuối năm công đo àn cơ sởtrường học đạt vững mạnh còn thấp, hoạt động còn nhiều hạn chế, nội dung hoạt độngthiếu đồng bộ, nhất là khâu công đoàn tham gia quản lý và việc xây dựng quy chếhoạt động của Ban chấp h ành công đoàn cơ sở trường học và quy chế phối hợp hoạtđộng giữa BCH CĐCS trường học với Hiệu trưởng nhà trường. Mặt khác, chủ tịchcông đoàn cơ sở trường học luôn có sự biến đổi mỗi năm học n ên kinh nghiệm hoạtđộng còn kém hiệu quả. Trước thực trạng trên, bản thân là Chủ tịch công đoàn giáo dục Huyện, mốiquan tâm lớn nhất của tôi là làm thế nào để đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường họcđi vào hoạt động có chất lượng, nâng dần tỉ lệ công đoàn cơ sở trường học ngày càngcó hiệu quả thiết thực, đáp ứng tinh thần Nghị Quyết Đại Hội VI nhiệm kỳ : 2000 –2005 của Công đoàn giáo dục Huynệ đề ra. Do vậy, việc đầu tư nghiên cứu để tìm những giải pháp hữu hiệu nhằm nângchất hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh là nhu cầu bức xúccủa bản thân. Là chủ tịch Công đoàn giáo dục Huyện, tôi thật sự tâm quyết với côngtác với công đoàn. Bởi lẻ với chức năng là người đại diện bảo vệ lợi ích hợp phápchính đáng về quyền làm chủ của cán bộ giáo viên; tham gia quản lý ngành, tuyêntruyền giáo dục, xây dựng đội ngũ có năng lực về nghiệp vụ chuyên môn, có giác ngộXHCN, thiết tha yêu nghề, có lương tâm trách nhiệm và tình thương đối với học sinh,phối hợp với ngành tổ chức các phong trào, các cuộc vận động mang tính quần chúng.II. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT : 1/ Quá trình phát triển kinh nghiệm : Tri Tôn là một Huyện biên giới, miền núi có đông đảo đồng bào dân tộc khmersinh sống. Địa bàn rộng gồm 13 xã và 01 thị trấn. Mạng lưói tổ chức công đoàn cơ sởtrường học được thành lập tương ứng với các đơn vị trường học từ Mầm nam, Mẫugiáo, Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Hệ thống công đo àn giáodục gồm công đoàn giáo dục Huyện với 54 công đoàn cơ sở trường học trực thuộc, có147 tổ công đoàn với 1276 CB-GV-NV, nữ 610 đ/c, tổng số đoàn viên công đoàn1254 đ/c, nữ 599 đ/c. Số Đảng viên 272 đ/c, nữ 117 đ/c, CB-GV-NV dân tộc khmer176 đ/c, nữ 95 đ/c. Vì là Huyện biên giới, miền núi, dân tộc thiểu số nên đội ngũ CB-GV vẫn còn thiếu hụt, mỗi năm đều nhận sự chi viện giáo viên mới của Tỉnh, khi đủthời hạn công tác phải chuyển đi, từ đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động côngđoàn cơ sở trường học. Nhận rõ trách nhiệm là Chủ tịch công đoàn giáo viên Huyện. Tôi rất trăn trởqua kết quả kiểm tra đánh giá xếp loại Công đo àn cơ sở trưyờng học trước những năm1998, tỉ lệ công đoàn cơ sở trrường học vững mạnh chỉ đạt khoản 20%, khá 30%,trung bình 40%, thậm chí có công đoàn cơ sở không xếp loại do hoạt động còn nhiềukhiếm khuyết. Đứng trước thực trạng trên, để có hướng đi đúng đắn, trong chỉ đạo nâng chấthoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh. Trước hết tôi tiến hành phân tíchnguyên nhân tồn tại yếu kém, từ đó để ra biện pháp khắc phục phù hợp nhằm mang lạihiệu quả thiết thực đưa hoạt động công đoàn cơ sở trường học vững mạnh mỗi nămmột cao dần. Những nguyên nhân tồn tại chủ yếu trong hoạt động công đo àn cơ sở trườnghọc còn mắc phải đó là : - Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoạt động chưa đều tay, nâng lực chủ tịchcông đoàn cơ sở chưa ngang tầm, chưa có kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền,vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện Chỉ thị, Nghị Quyết của Công đoàncấp trên. - Đội ngũ cán bộ Công đoàn mỗi hàng năm đều có thay đổi do chuyển đi hoặctách thêm trường mới, chưa chuẩn bị tính kế thừa về mặt nhân sự cán bộ công đo àn,nên trong hoạt động còn lúng túng. Cá biệt một số công đoàn cơ sở không xây dựngkế hoạch và chương trình hoạt động công đoàn, họp lệ ban chấp hành công đoàn lạithất thường. - Một số công đoàn cơ sở, chủ tịch mới chưa nắm bắt được nội dung, phươngpháp hoạt động công đoàn cơ sở dẫn đến hiệu quả hoạt động còn thấp kém. - Hồ sơ sổ sách công đoàn cơ sở không đồng bộ ( Mỗi nơi mở một kiểu ) cậpnhật còn sơ sài thiếu kịp thời, thông tin báo cáo chậm trễ, không thường xuyên. - Về mối quan hệ phối hợp giữa Ban giám hiệu và Ban chấp hành công đoàn cơsở chưa được đẩy mạnh đúng theo tinh thần thông tư liên tịch số 12/ TT-LT của Bộgiáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam ban hành. - Ban thường vụ công đoàn giáo dục Huyện, trong công tác kiểm tra công đo àncơ sở thường xuyên, chưa thực sự hỗ trợ tích cực giúp đỡ công đo àn cơ sở trường họccó bước chuyển biến phù hợp với việc đổi mới hoạt động công đo àn. Sau khi đã xác định nguyên nhân tồn tại chủ yếu trên, tôi đã đề ra các giải phápvà bàn bạc trong Ban ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 116 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
142 trang 87 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0