Danh mục

Biện pháp hay trị thói mè nheo của con

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là một vài kinh nghiệm mẹ nên “bỏ túi” để trị thói mè nheo của con. Theo các chuyên gia thì từ 1 – 3 tuổi là thời kỳ mà trẻ hay mè nheo, hờn dỗi nhất. Nếu bạn đang stress với những cơn hờn dỗi, mè nheo của con thì cũng đừng nên quá lo lắng vì đây là giai đoạn đứa trẻ trưởng thành về mặt tâm lý không thể tránh khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp hay trị thói mè nheo của conBiện pháp hay trị thói mè nheo của conDưới đây là một vài kinh nghiệm mẹ nên “bỏ túi” để trị thói mè nheo của con.Theo các chuyên gia thì từ 1 – 3 tuổi là thời kỳ mà trẻ hay mè nheo, hờn dỗi nhất.Nếu bạn đang stress với những cơn hờn dỗi, mè nheo của con thì cũng đừng nênquá lo lắng vì đây là giai đoạn đứa trẻ trưởng thành về mặt tâm lý không thể tránhkhỏi.Trạng thái này chứng tỏ đứa trẻ đã được nuôi dưỡng tốt để trưởng thành bằng việcđưa ra những chính kiến của mình và ý thức muốn được tự lập.Trước hết, mẹ hãychấp nhận điều này và nên nhìn nhận nó như một chuyện đáng mừng.Tuy nhiên, nếu cứ chiều theo tất cả những ý thích, những đòi hỏi, giận dỗi của conmột cách không có giới hạn thì đứa trẻ sẽ sinh hư và bạn cũng sẽ rất mệt mỏi khiphải đáp ứng. Vì vậy, điều quan trọng là bạn biết điểm dừng với những đòi hỏi vôlý của bé một cách khôn ngoan. Sau đây là một số biện pháp trị thói mè nheo củacon được đánh giá là khá hiệu quả. (Ảnh minh họa)Nói ra tâm trạng của con và ôm con vào lòngTrên thực tế thì trẻ có nhiều hình thức và cấp độ “ăn vạ” khác nhau. Nếu như trạngthái đó chỉ ở mức hờn dỗi thông thường do muốn làm một việc gì đó nhưng khôngtự làm được nên quay ra “ăn vạ” thì cách tốt nhất mà bố mẹ làm là hãy nói ra tâmtrạng của con rồi ôm con vào lòng thì trẻ sẽ hết giận dỗi.Ví dụ như khi bé ngồi chơi với bộ đồ xếp hình, tuy nhiên khi không tự xếp được,bé tức giận ném đồ chơi đi và hai chân thi nhau đập xuống đất. Lúc ấy, mẹ hãy nhẹnhàng đến bên và nói với con: “À, con không tự xếp hình được à, vậy thì hãy ngồiđây, mẹ sẽ dạy cho con nhé!”. Lúc đó dù mắt đầy nước nhưng bé vẫn gật đầu đồngý và thôi không hờn dỗi nữa.Đánh lạc hướng trẻCó một sự thật là khi không nhìn thấy thứ gì đó thì trẻ sẽ không đòi. Chính vì vậy,mẹ phải nắm bắt tâm lý và sở thích cũng như hoàn cảnh hiện tại để có thể tránhnhững cơn mè nheo, ăn vạ không đáng có của con.Bạn biết chắc khi vào siêu thị, tới gian hàng đồ chơi trẻ nhất định sẽ đòi mua cáinày, cái kia. Vậy thì hãy đánh lạc hướng trẻ bằng cách dẫn trẻ vào khu bán quần áohoặc đồ ăn, cùng với trẻ chọn những món đồ ở những gian hàng đó và chỉ cho trẻqua gian hàng đồ chơi khi mà bạn đã định mua đồ chơi cho con.Không nói chuyện và lờ bé điKhông phải bé nào cũng thích nhỏ nhẹ và chấp nhận thỏa hiệp nhanh chóng. Mộtsố trẻ cứ thích cái gì là phải đòi cho bằng được nếu không thì lăn đùng ra giãy dụavà la hét, thậm chí còn xâm hại cả bản thân khiến mẹ vô cùng lo lắng.Với những trẻ có cá tính mạnh mẽ như vậy, điều đầu tiên mà mẹ nên làm là chocon thấy sự cứng rắn của mình. Hãy thật bình tĩnh, dù ở nơi công cộng hay ở nhà,mẹ đều nên thể hiện rõ thái độ này. Nói to hơn tiếng gào của con, khi nói nhìnthẳng vào mắt con với một thái độ nghiêm túc: Con muốn gì, hãy dừng khóc và nóirõ cho mẹ nghe. Nếu con cứ tiếp tục như vậy, mẹ sẽ không nói chuyện với con nữađâu. Khóc là chiêu các bé thường dùng để ăn vạ. (Ảnh minh họa)Nếu là ở nơi công cộng, để tránh làm phiền người xung quanh, hãy cố đưa bé rangoài hoặc đến một chỗ nào ít người và để bé khóc trong khi bạn có thể bỏ đi hoặclàm việc khác. Bé thấy mẹ bỏ đi, chắc chắn sẽ chạy theo vì sợ bị bỏ lại. Lúc đó,hãy bế con lên chọn một chỗ ngồi ưng ý để hai mẹ con có thể nói chuyện.Nếu là ở nhà, mẹ hãy để bé đứng ra một nơi như một phòng riêng hoặc một chỗnào đó mà không gây ảnh hưởng đến bố, ông bà, quan sát cho tới khi bé đã chánviệc khóc lóc thì hãy vào ôm con vào lòng dỗ dành và giải thích cho con hiểu.Điều quan trọng nhất khi sử dụng cách này là mẹ phải đủ sự kiên nhẫn. Khôngchấp nhận thoả hiệp vì nghĩ rằng thôi cho cho đỡ “đau đầu”. Vì khi con đã đòiđược lần 1 thì chắc chắn sẽ có lần 2. Nếu như ở nhà, rất có thể bạn cũng sẽ bị ôngbà mắng là không chịu dỗ con khi con khóc, nếu ở nơi công cộng, chắc chắn bạn sẽkhông tránh khỏi ánh nhìn ái ngại của mọi người.Tuy nhiên, hãy thật kiên định với lựa chọn của mình. Giải thích cho ông bà hoặcnhững người xung quanh hiểu điều bạn muốn làm và khi nó có tác dụng, hãy chỉluôn cho họ xem để họ đồng tình trong cách dạy con của bạn.Có một điều dễ thấy là khi bạn đã “chế ngự” được cơn giận dỗi, mè nheo của trẻthì bạn nói gì trẻ cũng nghe lời răm rắp và tỏ ra rất biết chuyện.Sau tất cả những cơn “ăn vạ” của con, mẹ nên nhỏ nhẹ, dùng tất cả tình yêu thươngđể hai mẹ con có thể thủ thỉ, nói chuyện với nhau. Tuyệt đối không vì mất kiênnhẫn mà đánh con vì làm như thế trẻ sẽ trở nên lì lợm và khó bảo hơn. Hãy hỏi conchuyện vừa xảy ra và giải thích cho con hiểu là con không nên như thế. Chắc chắncon sẽ phần nào hiểu chuyện và trở nên đáng yêu hơn.KếtMỗi một đứa trẻ có một tính cách khác nhau, vì vậy mà khi những đòi hỏi, mongmuốn hoặc chính kiến của mình không được giải quyết được trẻ cũng sẽ có nhữngcách phản ứng khác nhau về mức độ và hình thức. Cha mẹ cần phải sáng s ...

Tài liệu được xem nhiều: