Danh mục

Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Phú Yên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.11 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Phú Yên phân tích thực trạng giáo dục đạo đức của sinh viên trường Đại học Phú Yên, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Phú Yên BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHÖ YÊN Nguyễn Thị Nhượng1, Bùi Hữu Mô21. Đặt vấn đề Những năm gần đây, do tác động của cơ chế thị trường, toàn cầu hóa, hội nhập,và một số nguyên nhân khác, đã ảnh hưởng đến tâm lý, lối sống của nhiều tầng lớptrong xã hội đặc biệt là lứa tuổi học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên hiện nay đangphải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn lối sống của mình vừa phùhợp với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vừa phải theo kịp với sự phát triển củaxã hội hiện đại. Mặt trái của sự hội nhập là sự xáo trộn, mất ổn định trong tâm lý, vănhóa của rất nhiều người trong xã hội. Ở lứa tuổi này, các em rất nhạy cảm với cái mới,hay bắt chước những thói hư tật xấu ngoài xã hội thậm chí xem đó như một trào lưunhằm thể hiện “cái tôi” của mình. Những biểu hiện sai lệch này đều gây ra những hậuquả xấu cho cá nhân và xã hội rất cần được chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời. Trên cơ sởphân tích thực trạng giáo dục đạo đức của sinh viên trường Đại học Phú Yên, chúngtôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong thời giantới.2. Thực trạng một số biểu hiện đạo đức của sinh viên Trường Đại học Phú Yên Trường Đại học Phú Yên là nơi đào tạo đa nghề, song chủ yếu là đào tạo đội ngũgiáo viên cho tỉnh Phú Yên, nguồn tuyển sinh chủ yếu lấy từ học sinh trung học phổthông của 8 huyện thị (Tp. Tuy Hoà, huyện Đông Hoà, huyện Tây Hoà, huyện SơnHoà, huyện Sông Hinh, huyện Tuy An, huyện Sông Cầu, huyện Đồng Xuân). Chúng tôi có thể đưa ra một số kết luận có tính chất khái quát về những biểuhiện về hành vi đạo đức - ứng xử của sinh viên Trường Đại học Phú Yên như sau: Đại đa số học sinh sinh viên Trường Đại học Phú Yên đều có ý thức phấn đấu vàrèn luyện tốt: Có nếp sống - thói quen thể hiện lành mạnh, có văn hóa. Cần cù chịu khó họctập, có ý thức vươn lên, vượt khó đạt thành tích cao trong học tập đều tỏ ra kính trọngthầy cô giáo, quan hệ bạn bè lành mạnh, tôn trọng mọi người, chấp hành tốt các quiđịnh trong kí túc xá, có phong trào thể dục thể thao, văn hóa, văn nghệ tốt, ngăn nắpgọn gàng.1 ThS – Giảng viên trường Đại học Phú Yên2 ThS – Giảng viên trường Đại học Phú Yên 151 Bên cạnh đó, hiện nay trong nhà trường vẫn còn một số sinh viên có những biểuhiện lệch lạc về đạo đức. Tuy nhiên, những lệch lạc đó chưa đến mức độ nghiêm trọngsong nếu không được uốn nắn kịp thời thì hậu quả rất khó lường. Qua tìm hiểu chúngtôi thấy những sinh viên có những hành vi sai lệch thường có những biểu hiện sau: - Trong quan hệ với mọi người, sinh viên chỉ quan tâm đến giảng viên trực tiếpgiảng dạy mình; chỉ lo cho bản thân ít quan tâm đến tập thể; một số có biểu hiệnthương mại hóa quan hệ; khi giao tiếp còn nói trống không, dùng từ lóng trong giảngđường một cách tự nhiên; khi nói chuyện với bạn bè xưng hô “ông – bà”… - Trong học tập chưa chuyên cần, còn lười học, chưa xác định rõ mục đích họctập; lúc thầy cô đang giảng bài thì nhiều em không nghe giảng mà nói chuyện, làmviệc riêng, sử dụng điện thoại một cách tuỳ tiện, có thái độ sai trong thi cử, không cóphong trào học tập mang tính tập thể. - Trong sinh hoạt một số sinh viên ăn mặt thiếu nghiêm túc, ăn ở thiếu vệ sinh,sinh hoạt không tuân theo qui định của tập thể. Nguyên nhân của hiện tượng trên là: thứ nhất do sinh viên Trường Đại học PhúYên hầu hết là học sinh mới tốt nghiệp trung học phổ thông, kinh nghiệm sống cònhạn chế chưa từng trải nghiệm nhiều. Do vậy, trong sinh hoạt hàng ngày các em cònbộc lộ nhiều khuyến khuyết. Một bộ phận sinh viên chưa có ý thức cao trong học tập,sinh hoạt, thiếu ý chí phấn đấu, sống phụ thuộc vào người khác, đua đòi, hưởng thụ vànhận thức xã hội thấp. Thứ 2, do tác động của cơ chế thị trường, của môi trường xã hội mà sinh viên làlớp người nhạy cảm, dễ tiếp nhận cái mới trong đó có nhiều cái tiêu cực. Thứ 3, do sinh viên chưa được quan tâm đúng mức về giáo dục đạo đức truyềnthống trong cả phạm vi gia đình, nhà trường và xã hội. Thứ 4, do quản lý chưa chặt chẽ trong cả phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trường là giáo dục cho họ một tinhthần tự ý thức, tự đánh giá và vai trò điều chỉnh của lương tâm, trong cách ứng xử vàtrong hoạt động thực tiễn của mình. Là người trực tiếp tham gia vào quá trình giáodục sinh viên, đồng thời qua ý kiến của các đồng nghiệp, chúng tôi xin đề xuất mộtmột số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viênTrường Đại học Phú Yên 152 3.1. Trang bị cho sinh viên những hiểu biết ...

Tài liệu được xem nhiều: