Biện pháp phòng ngừa nhiễm nấm chân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bàn chân đặc biệt là móng chân và giữa các ngón chân của bạn, rất dễ bị nhiễm nấm và có thể dẫn tới ngứa, móng giòn và mất màu. Chính vì vậy, hiệp hội Y khoa Mỹ đã đưa ra những biện pháp đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn phòng ngừa nhiễm nấm chân hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng ngừa nhiễm nấm chânBiện pháp phòng ngừa nhiễm nấm chânBàn chân đặc biệt là móng chân và giữa các ngón chân của bạn, rất dễbị nhiễm nấm và có thể dẫn tới ngứa, móng giòn và mất màu. Chính vìvậy, hiệp hội Y khoa Mỹ đã đưa ra những biện pháp đơn giản dưới đâysẽ giúp bạn phòng ngừa nhiễm nấm chân hiệu quả.- Thường xuyên rửa chân, đảm bảo chân luôn khô thoáng.- Khi bạn phải vào phòng tắm hay phòng thay quần áo công cộng, không nênđi chân không.- Cần thay giày, tất nhiều hơn 1 lần mỗi ngày, cởi bỏ giày và để chân thoángmát khi bạn ở nhà, không nên mượn giày của người khác.Bảo vệ đôi chân khỏi nấm.- Cắt móng thường xuyên, không để móng dài vượt ra ngoài các ngón chân.- Đảm bảo giày dép và tất không quá chặt. Đi tất chất liệu mềm, thấm mồhôi và giày dép thoáng khí.- Khử trùng dụng cụ chăm sóc bàn chân sau khi sử dụng. Ngoài ra, tránhsơn móng chân khi bị nhiễm nấm.- Nếu nhà bạn có nuôi vật nuôi thì thỉnh thoảng kiểm tra xem chúng có bịrụng lông không, vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo vật nuôi bị nhiễm nấmvà có thể lây truyền sang người.- Không nên đi giày của người khác.- Sát trùng các vết xây xát, kể cả vết xước nhỏ nhất.Thận trọng khi rửa vếtthương, không gây tổn thương da và móng, nhất là đối với mô mềm dướimóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng ngừa nhiễm nấm chânBiện pháp phòng ngừa nhiễm nấm chânBàn chân đặc biệt là móng chân và giữa các ngón chân của bạn, rất dễbị nhiễm nấm và có thể dẫn tới ngứa, móng giòn và mất màu. Chính vìvậy, hiệp hội Y khoa Mỹ đã đưa ra những biện pháp đơn giản dưới đâysẽ giúp bạn phòng ngừa nhiễm nấm chân hiệu quả.- Thường xuyên rửa chân, đảm bảo chân luôn khô thoáng.- Khi bạn phải vào phòng tắm hay phòng thay quần áo công cộng, không nênđi chân không.- Cần thay giày, tất nhiều hơn 1 lần mỗi ngày, cởi bỏ giày và để chân thoángmát khi bạn ở nhà, không nên mượn giày của người khác.Bảo vệ đôi chân khỏi nấm.- Cắt móng thường xuyên, không để móng dài vượt ra ngoài các ngón chân.- Đảm bảo giày dép và tất không quá chặt. Đi tất chất liệu mềm, thấm mồhôi và giày dép thoáng khí.- Khử trùng dụng cụ chăm sóc bàn chân sau khi sử dụng. Ngoài ra, tránhsơn móng chân khi bị nhiễm nấm.- Nếu nhà bạn có nuôi vật nuôi thì thỉnh thoảng kiểm tra xem chúng có bịrụng lông không, vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo vật nuôi bị nhiễm nấmvà có thể lây truyền sang người.- Không nên đi giày của người khác.- Sát trùng các vết xây xát, kể cả vết xước nhỏ nhất.Thận trọng khi rửa vếtthương, không gây tổn thương da và móng, nhất là đối với mô mềm dướimóng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây nấm chân điều trị nấm chân đề phòng nấm chân y học thường thức y học cơ sở bí kíp y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
9 trang 79 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 45 0 0