Danh mục

Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trong nhà trường mầm non

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.26 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề cập đến Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trong nhà trường mầm non. Từ tổng quan lý luận và kinh nghiệm thực tiễn thực hiện những biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em và trẻ em trong nhà trường mầm non trong nước nước ngoài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trong nhà trường mầm non BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM TRONG NHÀ TRƢỜNG MẦM NON Trịnh Viết Then, Trần Văn Thảo Trường Đại học Công nghệ TP. HCMTÓM TẮTBài viết này đề cập đến Các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trong nhà trườngmầm non. Từ tổng quan lý luận và kinh nghiệm thực tiễn thực hiện những biện pháp phòng ngừa và giảmthiểu bạo lực đối với trẻ em và trẻ em trong nhà trường mầm non trong nước nước ngoài. Bài viết đã đềxuất được một số biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em trương nhà trường mầm nonnhư: Nâng cao nhận thức của giáo viên về các hành vi bạo lực đối với trẻ em, hậu quả của bạo lực đối vớitrẻ em, những hình thức kỷ luật đối với giáo viên khi xảy ra hành vi bạo lực đối với trẻ em, nguyên nhândẫn đến giáo viên có hành vi bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non; Hình thành và phát triển kỹnăng ứng xử cho giáo viên với các tình huống xảy ra bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non; Biệnpháp nâng cao khả năng tự đánh giá các yếu tố tâm lý cá nhân và xã hội tác động đến hành vi bạo lực đốivới trẻ em của giáo viên và cách ứng xử của giáo viên khi xảy ra hành vi bạo lực đối với trẻ em; Tổ chứctham vấn tâm lý trợ giúp cho giáo viên và trẻ có cách ứng xử tích cực đối với hành vi bạo lực đối với trẻem.Từ khóa: Bạo lực, bạo lực đối với trẻ em; biện pháp phòng ngừa bạo lực đối với trẻ em.1. ĐẶT VẤN ĐỀNhà trường mầm non nu i dương chăm sóc và giáo d c trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi [1]. Hoạt động laođộng của giáo viên tại các trường mầm non có những đặc thù riêng về đối tượng, nội dung, thời gian giảngdạy và các đặc điểm khác nảy sinh trở thành những nguyên nhân, yếu tố tác động đến giáo viên đến trẻlàm nảy sinh bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non.Bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non là những hành vi trực tiếp hay dán tiếp của giáo viên xâmhại hoặc đe dọa đến sự phát triển về thể chất, tâm lý của trẻ em, gây ra những hậu quả xấu cho trẻ, nảysinh do sự tác động của các nguyên nhân, yếu tố đến giáo viên và vượt quá khả năng ứng xử bình thườngcủa giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động giáo d c của nhà trường gia đình vàxã hội [5]. Khi xảy ra những bạo lực đối với trẻ em trong nhà trường mầm non th ng thường trẻ em là đốitượng bị động chịu sự tác động của các hành vi bạo lực, còn chủ thể tiến hành hành vi bạo lực là nhữnggiáo viên, bảo mẫu người quản lý, nhân viên và cả những hành vi bạo lực giữa các trẻ em với nhau. bạolực đối với trẻ em trong trường mầm non có liên quan trực tiếp đến giáo viên mầm non, bởi giáo viên làngười trực tiếp chăm sóc nu i dương giáo d c trẻ và trực tiếp chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động cóliên quan đến trẻ tại lớp, tại trường.Như vậy, bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non đó chính là do đặc thù hoạt hoạt động nghềnghiệp, có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động đến giáo viên mầm non, tuy nhiên không phải bất kỳnguyên nhân, yếu tố nào tác động đến giáo viên cũng đều xảy ra hành vi bạo lực đối với trẻ em. Tùy thuộcvào cách nhìn nhận đánh giá cá nhân đối với những tác nguyên nhân, yếu tố tác động đến giáo viên làm1268nảy sinh những hành vi bạo lực đối với trẻ em là khác nhau ở mỗi giáo viên mầm non dẫn đến mức độ bạolực đối với trẻ em trong trường mầm non là khác nhau.Khi nghiên cứu về bạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non nhằm tìm ra những biện pháp phòngngừa và giảm thiểu vấn đề bạo lực, chúng ta cần chú ý làm rõ các vấn đề: mực độ, các hình thức bạo lựcđối với trẻ em trong trường mầm non, các nguyên nhân dẫn đến bạo lực đối với trẻ em trong trường mầmnon, mối liên hệ giữa mức độ bạo lực đối với trẻ em với nhận thức của giáo viên về các hình thức bạo lựcđối với trẻ em, hậu quả của bạo lực đối với trẻ em, cách ứng xử của giáo viên khi xảy ra bạo lực đối vớitrẻ em trong trường mầm non, tìm hiểu sự tức động của một số yếu tố cá nhân của giáo viên đến mức độbạo lực đối với trẻ em trong trường mầm non. Bên cạnh đó cũng cần có những phân tích và đánh giá vềnhững biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu bạo lực đối với trẻ em từ các nghiên cứa, các mô hình thựctiễn trong nước và các nước trên thế giới.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở MỘTSỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚIVấn đề bạo lực đối với trẻ em đã được các quốc gia trển thế giới quan tâm và tìm các biện pháp phòngngừa và giảm thiểu tình trạng này. Mỗi quốc gia đã cố gắng đưa ra những biện pháp phòng ngừa và giảmthiểu, tuy nhiện tình trạng bạo lực với trẻ em không ngừng tiếp diễn và đã được báo cáo.Ở Mỹ kỷ luật học đường đã trở thành hiện tượng của năm 1977 khi BL thể chất đưa ra xét xử tại tòa án tốicao liên bang. Các cuộc điều tra thăm dò dư luận của Viện Gallup khi đó đã chỉ ra rằng, cha mẹ coi kỷ lu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: