Biện pháp phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn trên ếch nuôi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bệnh lở loét, đỏ chân Giai đoạn mắc bệnh: xuất hiện nhiều ở ếch trưởng thành. Triệu chứng bệnh: - Ếch giảm ăn, di chuyển chậm - Có những nốt đỏ trên thân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất là gốc đùi có tụ huyết - Giải phẫu thấy xuất huyết ở hầu hết cơ quan nội tạng, trong xoang bụng thường thấy máu và dịch lỏng màu vàngBệnh lở loét, đỏ chân Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A. sobria phát triển khi môi trường nuôi dơ và khi ếch bị shock Biện pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn trên ếch nuôi Biện pháp phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn trên ếch nuôi1. Bệnh lở loét, đỏ chânGiai đoạn mắc bệnh: xuất hiện nhiều ở ếch trưởng thành.Triệu chứng bệnh:- Ếch giảm ăn, di chuyển chậm- Có những nốt đỏ trên thân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất làgốc đùi có tụ huyết- Giải phẫu thấy xuất huyết ở hầu hết cơ quan nội tạng, trongxoang bụng thường thấy máu và dịch lỏng màu vàng Bệnh lở loét, đỏ chânNguyên nhân:Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A. sobria phát triển khimôi trường nuôi dơ và khi ếch bị shockBiện pháp phòng bệnh:- Tăng cường sức đề kháng cho ếch bằng việc bổ sung khoángvà vitamin- Vệ sinh môi trường nuôi, thay nước thường xuyên, hạn chếsốc, loại bỏ thức ăn dư thừaBiện pháp trị bệnh:- Chữa trị hiệu quả cao khi phát hiện bệnh sớm- Dùng kháng sinh: 100g NOROCINE/800-1000kg liên tục từ5-7 ngày2. Bệnh mù mắt, vẹo cổTriệu chứng:- Mắt bị viêm sưng, trắng đục, có mủ ở mí mắt. Thông thườngxảy ra trên một mắt trước rồi sau đó lây qua mắt còn lại làm mùcả hai mắt.- Cột sống bị biến dạng làm cho cổ quẹo, thân hơi cong nghiêng,ếch không bơi lội được bình thường mà chỉ xoay tròn hoặc nằmngữa bụng.- Êch bị bệnh không ăn mồi được nên thường là chết sau đó vàihôm.Nguyên nhân: do vi khuẩn Pseudomonas sp.Biện pháp phòng bệnh:- Tăng cường sức đề kháng cho ếch bằng việc bổ sung khoángvà vitamin- Vệ sinh môi trường nuôi, thay nước thường xuyên, hạn chếsốc, loại bỏ thức ăn dư thừa- Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn để phòng vi khuẩn xâmnhập những con còn lại.Biện pháp trị bệnh:- Loại bỏ những con có triệu chứng bệnh- Khử trùng bể bằng GLUMAX liều lượng 5 ml/ m3 nước bể.Những con bị nhẹ có thể tắm bằng nước muối 2% trong vòng 5– 10 phút.- Sử dụng kháng sinh (100g NOROCINE + 100g VB-COTRIM)/1000 kg ếch nuôi liên tục từ 5-7 ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn trên ếch nuôi Biện pháp phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn trên ếch nuôi1. Bệnh lở loét, đỏ chânGiai đoạn mắc bệnh: xuất hiện nhiều ở ếch trưởng thành.Triệu chứng bệnh:- Ếch giảm ăn, di chuyển chậm- Có những nốt đỏ trên thân, chân bị sưng và dấu hiệu rõ nhất làgốc đùi có tụ huyết- Giải phẫu thấy xuất huyết ở hầu hết cơ quan nội tạng, trongxoang bụng thường thấy máu và dịch lỏng màu vàng Bệnh lở loét, đỏ chânNguyên nhân:Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A. sobria phát triển khimôi trường nuôi dơ và khi ếch bị shockBiện pháp phòng bệnh:- Tăng cường sức đề kháng cho ếch bằng việc bổ sung khoángvà vitamin- Vệ sinh môi trường nuôi, thay nước thường xuyên, hạn chếsốc, loại bỏ thức ăn dư thừaBiện pháp trị bệnh:- Chữa trị hiệu quả cao khi phát hiện bệnh sớm- Dùng kháng sinh: 100g NOROCINE/800-1000kg liên tục từ5-7 ngày2. Bệnh mù mắt, vẹo cổTriệu chứng:- Mắt bị viêm sưng, trắng đục, có mủ ở mí mắt. Thông thườngxảy ra trên một mắt trước rồi sau đó lây qua mắt còn lại làm mùcả hai mắt.- Cột sống bị biến dạng làm cho cổ quẹo, thân hơi cong nghiêng,ếch không bơi lội được bình thường mà chỉ xoay tròn hoặc nằmngữa bụng.- Êch bị bệnh không ăn mồi được nên thường là chết sau đó vàihôm.Nguyên nhân: do vi khuẩn Pseudomonas sp.Biện pháp phòng bệnh:- Tăng cường sức đề kháng cho ếch bằng việc bổ sung khoángvà vitamin- Vệ sinh môi trường nuôi, thay nước thường xuyên, hạn chếsốc, loại bỏ thức ăn dư thừa- Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn để phòng vi khuẩn xâmnhập những con còn lại.Biện pháp trị bệnh:- Loại bỏ những con có triệu chứng bệnh- Khử trùng bể bằng GLUMAX liều lượng 5 ml/ m3 nước bể.Những con bị nhẹ có thể tắm bằng nước muối 2% trong vòng 5– 10 phút.- Sử dụng kháng sinh (100g NOROCINE + 100g VB-COTRIM)/1000 kg ếch nuôi liên tục từ 5-7 ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 130 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 78 0 0