Biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết trên cá lóc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác nhân gây bệnh Do nhiều loài thuộc giống Aromonas, Pseudomonas … gây ra Dấu hiệu bệnh lý Xuất huyết da, nắp mang; đốm đỏ xuất hiện trên thân Xuất huyết hậu môn Góc vi, hàm dưới nắp mang bị tụ máu thành những lớp màu đỏ Xoang bụng xuất huyết nội tạngĐiều kiện phát triển bệnh:Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn ương giống và nuôi thịt Bệnh phát triển trong điều kiện cá bị sốc và chuyển mùa, thời tiết bất lợiMôi trường ương nuôi nhiễm bẩn, nhiều khí độc, hàm lượng oxy thấpCá bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết trên cá lóc Biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết trên cá lócTác nhân gây bệnhDo nhiều loài thuộc giống Aromonas, Pseudomonas … gây raDấu hiệu bệnh lý Xuất huyết da, nắp mang; đốm đỏ xuất hiện trên thân Xuất huyết hậu môn Góc vi, hàm dưới nắp mang bị tụ máu thành những lớp màu đỏ Xoang bụng xuất huyết nội tạng Điều kiện phát triển bệnh: Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn ương giống và nuôi thịt Bệnh phát triển trong điều kiện cá bị sốc và chuyển mùa, thời tiết bất lợi Môi trường ương nuôi nhiễm bẩn, nhiều khí độc, hàm lượng oxy thấp Cá bị xuất huyếtPhòng bệnh Chọn giống tốt, vận chuyển đúng cách tránh xay xát Ương nuôi ở mật độ vừa phải Tăng sức đề kháng định kỳ bổ sung khoáng VITALET-fish và FISH C, VB12, FOLIC Xử lý nước định kỳ 1L VBK/1200-1500m3 nước ao cá Trị bệnhSử dụng (1kg NOROCINE+1kg VB-COTRIM)/10 tấn cá nuôiliên tục 5-7 ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết trên cá lóc Biện pháp phòng và trị bệnh xuất huyết trên cá lócTác nhân gây bệnhDo nhiều loài thuộc giống Aromonas, Pseudomonas … gây raDấu hiệu bệnh lý Xuất huyết da, nắp mang; đốm đỏ xuất hiện trên thân Xuất huyết hậu môn Góc vi, hàm dưới nắp mang bị tụ máu thành những lớp màu đỏ Xoang bụng xuất huyết nội tạng Điều kiện phát triển bệnh: Bệnh xuất hiện ở tất cả các giai đoạn ương giống và nuôi thịt Bệnh phát triển trong điều kiện cá bị sốc và chuyển mùa, thời tiết bất lợi Môi trường ương nuôi nhiễm bẩn, nhiều khí độc, hàm lượng oxy thấp Cá bị xuất huyếtPhòng bệnh Chọn giống tốt, vận chuyển đúng cách tránh xay xát Ương nuôi ở mật độ vừa phải Tăng sức đề kháng định kỳ bổ sung khoáng VITALET-fish và FISH C, VB12, FOLIC Xử lý nước định kỳ 1L VBK/1200-1500m3 nước ao cá Trị bệnhSử dụng (1kg NOROCINE+1kg VB-COTRIM)/10 tấn cá nuôiliên tục 5-7 ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 130 0 0 -
122 trang 106 0 0
-
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 91 0 0 -
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 78 0 0