Biện pháp phòng vệ thương mại trong khuôn khổ TPP: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát các quy định của Hiệp định TPP về phòng vệ thương mại và so sánh các quy định này với các quy định về phòng vệ thương mại trong khuôn khổ của WTO. Từ đó, đánh giá, xem xét tác động của Hiệp định TPP đối với các doanh nghiệp của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng vệ thương mại trong khuôn khổ TPP: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ TPP : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRADE REMEDIES IN THE TPP FRAMEWORK: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE ENTERPRISES TS. Trần Thị Thu Phương - TS. Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Bài viết khái quát các quy định của Hiệp định TPP về phòng vệ thương mại và so sánh các quy định này với các quy định về phòng vệ thương mại trong khuôn khổ của WTO. Từ đó, đánh giá, xem xét tác động của Hiệp định TPP đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Cụ thể, bài viết phân tích những cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam khi vận dụng các quy định của TPP trong việc đề nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và trong việc đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại do Chính phủ nước ngoài áp dụng đối với hàng hóa mà doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào. Bên cạnh các cơ hội, bài viết cũng nêu lên các thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện các quy định của TPP về các biện pháp phòng vệ thương mại. Từ khóa: Phòng vệ thương mại, biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hiệp định TPP, doanh nghiệp Việt Nam. Abstract The article overviews the provisions of the TPP on trade remedies and compares these provisions with the provisions on trade remedies stated in the WTO framework. Since then, the authors evaluate and consider the impact of the TPP for businesses of Vietnam. Specifically, the article analyzes the business opportunities of Vietnam when applying the provisions of the TPP in the Government proposal to apply trade defense measures towards goods imported into Vietnam and in the deal with trade defense measures applied by foreign governments to goods which Vietnam now exports to. In addition to chances, the article also highlights challenges for Vietnamese enterprises when implementing the provisions of the TPP on trade remedies. Key words: trade remedies, defense measures, anti-dumping, anti-subsidy, the TPP, Vietnamese enterprises 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Có khá nhiều công trình nghiên cứu mới đây nghiêm cứu về những biện pháp phòng vệ thương mại nói chung và trong khuôn khổ TPP nói riêng. Có thể kể đến như: Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) (2015), Báo cáo nghiên cứu “Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các FTAs và Cộng đồng Kinh tế ASEAN”. Báo cáo nghiên cứu này đã giới thiệu tổng quan tình hình và hiệu quả sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại của doanh nghiệp Việt nam từ trước tới nay; Đánh giá thực chất về nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh của hàng nhập khẩu từ các FTAs hiện đang đàm phán 195 và Cộng đồng Kinh tế ASEAN tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới; và đề xuất các giải pháp khá cụ thể, hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), “Hỏi đáp Pháp luật về Chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU”. Cuốn sách giới thiệu một cách tương đối đầy đủ những quy định hiện hành của WTO, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá dưới dạng các câu hỏi ngắn gọn và những trả lời cụ thể, rõ ràng, xúc tích liên quan đến vấn đề này. Hội đồng Tư vấn về Phòng vệ Thương mại (Hội đồng TRC) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam viết về “Tranh chấp về Chống bán phá giá trong WTO”. Cuốn sách bao gồm các bản tóm tắt vụ kiện liên quan tới giải quyết tranh chấp về Chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO; đồng thời cuốn sách đưa ra cái nhìn bao quát và tổng thể cũng như những tình tiết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan tới việc tuân thủ các quy định WTO trong lĩnh vực chống bán phá giá. Võ Khắc Thường, Võ Thành Vinh (2014), Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế dưới khuôn khổ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 17, tháng 7-8/2014. Bài báo tập trung phân tích một số khía cạnh của vấn đề khả năng sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trong khuôn khổ TPP và nghiên cứu lịch sử áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của các quốc gia thành viên TPP; từ đó đưa ra một số lưu ý đối với VN. Tuy nhiên, chưa có 1 công trình nghiên cứu trực diện về các biện pháp phòng vệ thương mại trong khuôn khổ TPP, tiến hành so sánh những điểm mới của TPP so với WTO trong quy định về những biện pháp tự vệ, đánh giá những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi vận dụng quy định về phòng vệ thương mại theo quy định của Hiệp định TPP. 2. Phương pháp nghiên cứu Các tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn 2 nhóm đối tượng: (1) là các chuyên gia nghiên cứu về Phòng vệ Thương mại của VCCI và của Cục Quản lý cạnh tranh để làm rõ những cơ sở pháp lý của công cụ phòng vệ thương mại, tìm hiểu những đánh giá của họ về những công cụ phòng vệ thương mại được áp dụng hiện nay, và quan điểm của họ về cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP cũng như khả năng vận dụng những những công cụ phòng vệ thương mại của doanh nghiệp Việt Nam…; (2) là một số doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa bị áp dụng các biện pháp PVTM và doanh nghiệp sử dụng các biện pháp PVTM tại Việt Nam để tìm hiểu về sự hiểu biết của họ về các biện pháp PVTM, những khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng các biện pháp PVTM… Các tác giả cũng đã sử dụng việc thu thập thông tin thứ cấp qua một số nguồn như: - Nguồn qua kết quả nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức: trung tâm WTO của VCCI, Tổng cục thống kê, Cục quản lý cạnh trạnh … - Nguồn thông tin thu thập qua kết quả thống kê từ các cuộc Điều tra doanh nghiệp hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phòng vệ thương mại trong khuôn khổ TPP: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ TPP : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRADE REMEDIES IN THE TPP FRAMEWORK: OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR VIETNAMESE ENTERPRISES TS. Trần Thị Thu Phương - TS. Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Bài viết khái quát các quy định của Hiệp định TPP về phòng vệ thương mại và so sánh các quy định này với các quy định về phòng vệ thương mại trong khuôn khổ của WTO. Từ đó, đánh giá, xem xét tác động của Hiệp định TPP đối với các doanh nghiệp của Việt Nam. Cụ thể, bài viết phân tích những cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam khi vận dụng các quy định của TPP trong việc đề nghị Chính phủ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và trong việc đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại do Chính phủ nước ngoài áp dụng đối với hàng hóa mà doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào. Bên cạnh các cơ hội, bài viết cũng nêu lên các thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện các quy định của TPP về các biện pháp phòng vệ thương mại. Từ khóa: Phòng vệ thương mại, biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, hiệp định TPP, doanh nghiệp Việt Nam. Abstract The article overviews the provisions of the TPP on trade remedies and compares these provisions with the provisions on trade remedies stated in the WTO framework. Since then, the authors evaluate and consider the impact of the TPP for businesses of Vietnam. Specifically, the article analyzes the business opportunities of Vietnam when applying the provisions of the TPP in the Government proposal to apply trade defense measures towards goods imported into Vietnam and in the deal with trade defense measures applied by foreign governments to goods which Vietnam now exports to. In addition to chances, the article also highlights challenges for Vietnamese enterprises when implementing the provisions of the TPP on trade remedies. Key words: trade remedies, defense measures, anti-dumping, anti-subsidy, the TPP, Vietnamese enterprises 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Có khá nhiều công trình nghiên cứu mới đây nghiêm cứu về những biện pháp phòng vệ thương mại nói chung và trong khuôn khổ TPP nói riêng. Có thể kể đến như: Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) (2015), Báo cáo nghiên cứu “Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các FTAs và Cộng đồng Kinh tế ASEAN”. Báo cáo nghiên cứu này đã giới thiệu tổng quan tình hình và hiệu quả sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại của doanh nghiệp Việt nam từ trước tới nay; Đánh giá thực chất về nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh của hàng nhập khẩu từ các FTAs hiện đang đàm phán 195 và Cộng đồng Kinh tế ASEAN tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới; và đề xuất các giải pháp khá cụ thể, hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), “Hỏi đáp Pháp luật về Chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU”. Cuốn sách giới thiệu một cách tương đối đầy đủ những quy định hiện hành của WTO, Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu về việc điều tra và áp đặt thuế chống bán phá giá dưới dạng các câu hỏi ngắn gọn và những trả lời cụ thể, rõ ràng, xúc tích liên quan đến vấn đề này. Hội đồng Tư vấn về Phòng vệ Thương mại (Hội đồng TRC) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam viết về “Tranh chấp về Chống bán phá giá trong WTO”. Cuốn sách bao gồm các bản tóm tắt vụ kiện liên quan tới giải quyết tranh chấp về Chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO; đồng thời cuốn sách đưa ra cái nhìn bao quát và tổng thể cũng như những tình tiết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên liên quan tới việc tuân thủ các quy định WTO trong lĩnh vực chống bán phá giá. Võ Khắc Thường, Võ Thành Vinh (2014), Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế dưới khuôn khổ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 17, tháng 7-8/2014. Bài báo tập trung phân tích một số khía cạnh của vấn đề khả năng sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trong khuôn khổ TPP và nghiên cứu lịch sử áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của các quốc gia thành viên TPP; từ đó đưa ra một số lưu ý đối với VN. Tuy nhiên, chưa có 1 công trình nghiên cứu trực diện về các biện pháp phòng vệ thương mại trong khuôn khổ TPP, tiến hành so sánh những điểm mới của TPP so với WTO trong quy định về những biện pháp tự vệ, đánh giá những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi vận dụng quy định về phòng vệ thương mại theo quy định của Hiệp định TPP. 2. Phương pháp nghiên cứu Các tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn 2 nhóm đối tượng: (1) là các chuyên gia nghiên cứu về Phòng vệ Thương mại của VCCI và của Cục Quản lý cạnh tranh để làm rõ những cơ sở pháp lý của công cụ phòng vệ thương mại, tìm hiểu những đánh giá của họ về những công cụ phòng vệ thương mại được áp dụng hiện nay, và quan điểm của họ về cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP cũng như khả năng vận dụng những những công cụ phòng vệ thương mại của doanh nghiệp Việt Nam…; (2) là một số doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa bị áp dụng các biện pháp PVTM và doanh nghiệp sử dụng các biện pháp PVTM tại Việt Nam để tìm hiểu về sự hiểu biết của họ về các biện pháp PVTM, những khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng các biện pháp PVTM… Các tác giả cũng đã sử dụng việc thu thập thông tin thứ cấp qua một số nguồn như: - Nguồn qua kết quả nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức: trung tâm WTO của VCCI, Tổng cục thống kê, Cục quản lý cạnh trạnh … - Nguồn thông tin thu thập qua kết quả thống kê từ các cuộc Điều tra doanh nghiệp hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Phòng vệ thương mại Chống bán phá giá Hiệp định TPP Kinh tế ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 262 3 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Trắc nghiệm bộ môn Thương mại điện tử - ĐH Ngoại thương
17 trang 118 0 0