Danh mục

Biện pháp quản lý đào tạo nghề tại các trường cao đẳng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.92 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đào tạo nghề (ĐTN) tại các trường cao đẳng là một lĩnh vực quan trọng trong việc chuẩn bị cho nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động. Bài viết trình bày thực trạng quản lý đào tạo nghề tại các trường cao đẳng; Biện pháp quản lý đào tạo nghề tại các trường cao đẳng;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý đào tạo nghề tại các trường cao đẳng Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Biện pháp quản lý đào tạo nghề tại các trường cao đẳng Nguyễn Văn Lập* *ThS. Trường Cao đẳng Lào Cai Received: 16/11/2023; Accepted: 6/1/2024; Published: 12/1/2024 Abstract: The research topic “Vocational training management measures in colleges” focuses on reviewing and evaluating management methods, strategies, and processes applied in vocational training at colleges. This research often includes extensive analysis of how TVET is organised, planned and implemented, as well as monitoring, evaluating and improving this process to meet the needs of students, industry and society. Keywords: Management, vocational training, college, quality, efficiency1. Mở đầu ở mức trung bình (31,6%). Rà soát và điều chỉnh mục Đào tạo nghề (ĐTN) tại các trường cao đẳng tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội có tỷ lệ không cao ởlà một lĩnh vực quan trọng trong việc chuẩn bị cho mức độ khá (30,4%) và mức trung bình (25,3%), trongnguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao khi tỷ lệ chưa tốt lên đến 44,3%.động. Nghiên cứu và cải thiện biện pháp quản lý ĐTN Đánh giá kết quả đào tạo so với mục tiêu đặt ra cóở trường Cao đẳng sẽ có tác động rất lớn đến chất tỷ lệ cao ở mức độ trung bình (60,7%), nhưng cũng cólượng và hiệu suất của người học. tỷ lệ không nhỏ ở mức độ chưa tốt (8,9%). Các tỷ lệ Trong bối cảnh tiến bộ công nghệ và thay đổi này gợi ý rằng mặc dù có tiến triển, nhưng còn nhiềunhanh chóng trong thị trường lao động, cần phải cải khía cạnh cần cải thiện trong việc quản lý MTĐT nghềthiện liên tục quá trình đào tạo để đáp ứng được yêu để đạt được chất lượng cao hơn và đáp ứng tốt hơn chocầu thực tế và đòi hỏi của ngành công nghiệp. Nghiên nhu cầu xã hội.cứu biện pháp quản lý ĐTN cũng thường tập trung 2.1.2. Quản lý nội dung, CTĐT nghềvào việc tạo sự tương tác mạnh mẽ giữa trường học Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ xây dựng chươngvà doanh nghiệp. Điều này giúp chương trình đào tạo trình theo định hướng đổi mới GDNN đạt mức khá(CTĐT) phản ánh chính xác nhu cầu của thị trường lao cao ở mức trung bình (54,4%) và chưa tốt (10,2%),động và đảm bảo sinh viên (SV) được trang bị những trong khi không có phần được xếp vào mức tốt.kỹ năng cần thiết cho môi trường công việc. Cải thiện Nội dung chương trình phù hợp với khả năng nhậnchất lượng ĐTN không chỉ ảnh hưởng đến SV mà còn thức của SV có tỷ lệ khá cao ở mức độ khá (59,5%),góp phần vào sự phát triển xã hội, nâng cao năng suất trong khi chỉ có 12,7% được xếp vào mức tốt. Tỷ lệlao động và cải thiện điều kiện sống của cộng đồng. giữa lý thuyết và thực hành trong CTĐTđạt mức rất2. Nội dung và kết quả nghiên cứu cao ở mức độ tốt (69,6%).2.1. Thực trạng quản lý ĐTN tại các trường cao Tổ chức thực hiện CTĐT đạt mức khá (65,8%) vàđẳng tỷ lệ cao ở mức độ trung bình (21,5%). Việc tham gia Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động ĐTN ở của các chuyên gia, nhà tuyển dụng lao động trongctrường cao đẳng, tác giả sử dụng phương pháp điều việc xây dựng nội dung CTĐT có tỷ lệ cao ở mức độtra, trưng cầu ý kiến 160 người là CBQL, GV nhà khá (46,8%).trường, cán bộ kỹ thuật am hiểu lĩnh vực dạy nghề, lao Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chương trình đạtđộng, việc làm. tỷ lệ cao ở mức khá (53,2%), và rà soát, điều chỉnh2.1.1.Quản lý mục tiêu đào tạo (MTĐT) nghề nội dung chương trình theo định kỳ có tỷ lệ cao ở mức Kết quả khảo sát cho thấy việc xác định MTĐT trung bình (53,7%).cho từng nghề có tỷ lệ tương đối cao ở mức độ khá Tuy nhiên, việc chi tiết cụ thể từng chương, tiết,(65,7%), nhưng chỉ có 12,7% được xếp vào mức độ mục trong chương trình chỉ đạt tỷ lệ khá (50,6%), vàtốt. Trong khi đó, việc xây dựng văn bản hướng dẫn có tỷ lệ không cao ở mức độ tốt (22,8%). Tổng thể,thực hiện MTĐT đạt tỷ lệ tốt nhất (63,3%) và tỷ lệ khá bảng số liệu này cho thấy có những khía cạnh cầncao ở mức độ khá (24,1%). được cải thiện để nâng cao chất lượng quản lý nội Tuy nhiên, tổ chức quản lý thực hiện MTĐT theo dung và CTĐT nghềquy định chỉ đạt mức khá (50,6%) và còn tỷ lệ khá cao 2.1.3. Quản lý hoạt động dạy của GV356 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipme ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: