Danh mục

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non công lập thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 400.56 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung giáo dục chủ yếu, thường xuyên và liên tục trong các chương trình giáo dục của đa số các quốc gia trên thế giới, nhằm hình thành cho thế hệ trẻ năng lực hành động thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống của bản thân. Nội dung bài viết tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non công lập thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG Lê Thị Tuyết Mai 1 1. Học viên cao học lớp CH21QL01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vai trò đặcbiệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người.Theo điều 22, chương II, mục 1, Luật giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúptrẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Hiện nay vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em cònnhiều bất cập, đặc biệt là tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích ở trẻ em ngày cànggia tăng. Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung giáo dục chủ yếu, thường xuyên và liên tục trongcác chương trình giáo dục của đa số các quốc gia trên thế giới, nhằm hình thành cho thế hệ trẻnăng lực hành động thích ứng và làm chủ các tình huống trong cuộc sống của bản thân. Nội dungbài viết tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6tuổi tại các trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.Từ khoá: Giáo dục, kỹ năng sống, quản lý, trẻ 5 – 6 tuổi, trường mầm non công lập1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗicon người. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móngcho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam tương lai, vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn chútrọng trong việc đầu tư chăm lo cho giáo dục mầm non, cho việc thực hiện chế độ nuôi dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ. Thực tế cho thấy, vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay còn nhiềubất cập, đặc biệt là tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích ở trẻ em ngày càng giatăng. Hiện nay có khoảng 3 triệu trẻ em từ 0 - 6 tuổi được chăm sóc tại các trường mầm non,chiếm 26% số trẻ em trong độ tuổi. Điều đáng quan tâm là trẻ em dưới 6 tuổi là nhóm đối tượngdễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro thương tích do trẻ lứa tuổi này thường thể hiện tính hiếu độnghay tò mò, bắt chước, trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh thần, chưa có sựhiểu biết về kỹ năng sống, chưa có kinh nghiệm trong phòng ngừa các tai nạn, rủi ro. Chính vì thếkhả năng tự bảo vệ mình ở lứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Hộinghị thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em, họp ngày 20- 30/3/1990 tại trụ sở LiênHợp Quốc ở New York đã tuyên bố: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thươngvà còn phụ thuộc. Đồng thời các em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của cácem phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai củacác em phải được hình thành trong sự hòa hợp và hợp tác” (Liên Hợp Quốc , 1989). 188 Thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường mầm non ởthành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định. Tuynhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại các trường mầm non trênđịa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Trong kếhoạch năm học của các trường, nội dung tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưanổi bật, công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ chưa thườngxuyên, chưa đa dạng về nội dung, hình thức, chưa có chiều sâu. Công tác kiểm tra, đánh giá conhạn chế, chủ yếu lồng ghép qua các đợt kiểm tra và chủ yếu động viên và khen ngợi những cánhân hay tập thể có những đóng góp tích cực cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống… Xuất pháttừ những lý do trên, trong nội dung bài viết, tác giả đã đề xuất “Biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non công lập thành phố Thủ DầuMột, tỉnh Bình Dương”, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hoạt động giáo dục kỹ năngsống để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầmnon công lập thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương pháp điều tra. Các câu hỏiđo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Tác giả sử dụng thang đo năm bậc, điểm số được quy đổitheo 4 thang bậc ứng với các mức độ. Điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5. Giá trị khoảng cách =(Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8. Sau đó sử dụng các phép kiểm định Independent-samples T-test kiểm tra sự khác biệt về mặt ý nghĩa trong việc đánh giá một chỉ tiêu nghiên cứugiữa cán bộ quản lý và giáo viên, tính trị trung bình (TTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) để xác địnhsự đánh giá các ý kiến được khảo sát có sự khác biệt như thế nào? Khách thể tham gia khảo sátlà 207 phiếu, trong đó cán bộ quản lý chiếm 14,5 % với 30 người, giáo viên chiếm 85,5% với177 người. Địa bàn khảo sát là 10 trường mầm non công lập trên địa bàn thành phố Thủ DầuMột. Thời gian khảo sát là năm học 2022-2023.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Một số khái niệm cơ bản 4.1.1. Khái niệm kỹ năng sống Theo UNICEF, kĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng. Kĩnăng sống là khả năng phân tích tình huống và ứng xử, khả năng phân tích cách ứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: