Danh mục

Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh trình bày thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh; Một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 300 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Loan* *Học viên cao học Trường Đại học Sài Gòn Received: 15/9/2023 Accepted: 25/9/2023 Published: 9/10/2023 Abstract: With the results of research on the current status of experiential activity management for 3rd grade students in primary schools in Hoc Mon district, Ho Chi Minh City in the research area and the theoretical framework that the project established in Masters thesis and article introduce a number of effective management measures to overcome limitations and contribute to improving the quality of outdoor activities for primary school students in primary schools in Hoc district. Mon, Ho Chi Minh City. These measures have been tested in educational practice and shown to be highly urgent and feasi-ble. Keywords: Experiential activities, Primary school, Management measures1. Đặt vấn đề 3 ở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt Minh chưa đạt hiệu quả cao. Qua khảo sát 12 trườngđộng trải nghiệm (HĐTN) cho HS lớp 3 ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hóc Môn, tác giả nhậntiểu học huyện Hóc Môn, TP.HCM có thể rút ra một thấy xuất phát từ những nguyên nhân chính sau đây:số nhận định sau: Đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) Thứ nhất, Một số CBQL, GV chưa nhận thức đầyvà giáo viên (GV) đã nhận thức được tầm quan trọng đủ về mục tiêu, tầm quan trọng và sự cần thiết củacủa HĐTN. Quản lý, tổ chức thực hiện đạt được một việc tổ chức HĐTN cho HS lớp 3 ở các trường tiểusố kết quả nhất định thông qua các khâu từ lập kế học huyện Hóc Môn, TP.HCM. Công tác quản lýhoạch, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá việc thực hiện các chưa chặt chẽ, khoa học, phân công nhiệm vụ chưaHĐTN đến việc khen thưởng, động viên. Tuy nhiên, rõ ràng, cụ thể. lập kế hoạch chưa nhìn ra hết nhữngtrong quá trình tổ chức gặp không ít khó khăn như: điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố ảnh hưởng đến việcnhận thức của một bộ phận không nhỏ CBQL chưa tổ chức các HĐTN cho HS, dẫn đến hiệu quả mangsâu, dẫn đến quản lý còn mang tính chủ qu(XDKH) lại chưa cao.chưa cụ thể, chi tiết, chưa có biện pháp quản lý tích Thứ hai, Năng lực tổ chức các HĐTN của GVcực. Hiệu trưởng chưa quan tâm đúng mức đến bồi còn hạn chế, một số GV còn lúng túng, hạn chế trongdưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV. Đầu tư về cơ sở việc tổ chức các nội dung HĐTN cho HS. Bên cạnhvật chất (CSVC), trang thiết bị phục vụ cho HĐTN đó, GV cũng chưa quan tâm nhiều đến việc đổi mớicòn hạn chế. Chưa huy động được sự tham gia của phương pháp và hình thức tổ chức các HĐTN. Việccác lực lượng giáo dục (LLGD) trong và ngoài nhà tổ chức còn mang tính hình thức, chưa phong phútrường tham gia phối hợp, hỗ trợ nhà trường về giáo và phù hợp với nguyện vọng, sở thích nên chưa tạodục hướng nghiệp cho HS. hứng thú, lôi cuốn HS tham gia. Với kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động này Thứ ba, KTĐG không được tiến hành thườngtrên địa bàn nghiên cứu và khung lý thuyết mà đề tài xuyên, chưa chú trọng đến KTĐG xây dựng chươngxác lập, vấn đề đặt ra là cần có các biện pháp quản trình, kế hoạch tổ chức cũng như tiến độ thực hiệnlý phù hợp, khả thi nhằm khắc phục những mặt hạn chương trình. Việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủchế trên, góp phần nâng cao chất lượng TP phố Hồ mạnh để động viên, khuyến khích các lực lượngChí Minh. tham gia.2. Nội dung nghiên cứu Thứ tư, Công tác tuyên truyền đến cha mẹ HS2.1. Thực trạng quản lý HĐTN cho HS lớp 3 ở các (CMHS) mục đích của HĐTN trong trường tiểu họctrường tiểu học huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh chưa được GV quan tâm nhiều, việc phối hợp ở một Chất lượng hoạt động quản lý HĐTN cho HS lớp số trường chưa đồng bộ, thiếu nhất quán, thiếu nội140 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 300 (November2023) ISSN 1859 - 0810dung và biện pháp thống nhất nên hiệu quả thấp. nội dung HĐTN vào sinh hoạt TCM để cùng nhau Thứ năm, Nguồn kinh phí của trường trong việc chia sẻ, trao đổi những khó khăn khi thực hiện. Từ đótổ chức thực hiện các hoạt động còn hạn chế. CSVC, giúp GV tự tin hơn khi tổ chức các HĐTN cho HS.TBDH ở các trường chưa được trang bị đầy đủ đồng 2.2.2. Chú trọng XDKH thực hiện HĐTN cho HS lớpđều, chưa đảm bảo các điều kiện để tổ chức HĐTN 3 phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trườngtheo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho Xây dựng nội dung chương trình phải căn cứHS. Một số hướng dẫn, văn bản chưa được chỉ đạo vào mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu của tổcụ thể nên khi triển khai thực hiện còn lúng túng, chức HĐTN nói riêng. Phân tích thực trạng việc thựcchưa đi vào chiều sâu. hiện các hoạt động giáo dục hiện tại của GV, rà soát2.2. Một số biện pháp quản lý HĐTN cho HS lớp 3 các nguồn lực thực hiện HĐTN cho HS lớp 3 ở cácở các trường tiểu học huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: