Biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên khoa Sư phạm tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên khoa Sư phạm Tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La trình bày thực trạng giáo dục đạo đức; Một số biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên khoa Sư phạm Tự nhiên Trường Cao đẳng Sơn La; Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn nghề nghiệp, tốt về phẩm chất đạo đức, gắn “dạy chữ” với “dạy người”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên khoa Sư phạm tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Vũ Thị Liên1, Lê Thị Thanh Hiếu21. Đặt vấn đề Một trong những mục tiêu rất quan trọng của nền giáo dục Việt Nam là giáo dụcnhân cách, giáo dục đạo đức làm người. Trong giáo dục nhân cách con người, ôngcha ta có truyền thống coi trọng giáo dục đạo đức. Căn cứ quan trọng để đánh giáthành quả lao động của một người, giá trị công việc mà người ấy làm chính là cái tâm,đạo đức của người ấy đối với công việc: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” (NguyễnDu). Tài và đức là những phẩm chất riêng biệt nhưng không thể tách rời, làm nên cấutrúc hoàn thiện của nhân cách. Ở mỗi con người, so tài với đức thì đức phải hơn tài:“Tài thì kém đức một phân” (Nguyễn Trãi). Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình đàotạo cán bộ cách mạng cũng luôn đề cao phẩm chất đạo đức, coi đức là gốc, tài là quantrọng. Người cho rằng Có tài mà không có đức là người vô dụng, nhưng có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó. Cuộc đời hoạt động của Người để lại cho hậuthế tấm gương đạo đức cách mạng ngời sáng. Sinh viên là lực lượng quyết địnhtương lai, tiền đồ của đất nước. Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho sinh viên là việclàm quan trọng và cần thiết. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, trong lĩnh vựcgiáo dục, các nhà trường cần đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức. Đây là một nhiệmvụ quan trọng hàng đầu, hình thành phẩm chất đạo đức của người công dân XHCN.2. Thực trạng giáo dục đạo đức Hiện nay, giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên đang còn nhiều vấn đề đòi hỏinhững người làm công tác giáo dục cần phải lưu tâm, đặc biệt là hành vi đạo đức. Với nhữngbiến động trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa sẽ không thể tránh khỏinhững tác động đến ý thức, thái độ, hành vi của sinh viên cụ thể: một bộ phận không nhỏhọc sinh, sinh viên xuất hiện những yếu kém như: không đồng cảm, chia sẻ những khó khănvất vả với cha, mẹ, chỉ nghĩ đến đua đòi, tiêu pha hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xàihoang phí, lười lao động, sống ích kỷ, vi phạm pháp luật, vi phạm an toàn giao thông, giếtthời gian đầu tư tâm trí vào các trò chơi game online, quay cóp bài, mua điểm, cái tôinhiều khi lấn át cái cộng đồng, lợi ích cá nhân thường được coi trọng hơn lợi ích tập thể,bàng quang trước lợi ích chung, uống rượu đánh nhau chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ của một1 TS – Phó khoa Sư phạm Tự Nhiên, trường Cao đẳng Sơn La2 ThS – Trường Cao đẳng Sơn La 122vài cá nhân hoặc cố tình trả thù bạn gây ra thương tích, dẫn đến lơ là, không còn khát vọnghọc tập để lập thân, lập nghiệp đã thâm nhập vào trường học. Về mặt khách quan: Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng trên là do ảnh hưởngcủa những quan niệm sống và lối sống thực dụng, hiện tượng tham nhũng, làm giàubất chính, sự phân hóa giàu nghèo và nhiều tệ nạn xã hội khác diễn ra hàng ngày,thường xuyên đã tác động đến việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống và học tậpcủa nhiều sinh viên. Về mặt chủ quan: Nguyên nhân do giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hộicòn có nhiều tồn tại, thiếu sót: Ngành giáo dục & đào tạo chậm đổi mới chương trìnhnội dung giáo dục đạo đức theo tình hình mới. Việc tổ chức các hình thức giáo dụcđạo đức, lối sống, huy động các lực lượng giáo dục trong trường và ngoài nhà trường,chủ động phối hợp với gia đình và xã hội còn nhiều hạn chế. Nhiều gia đình còn ỉ lạivào giáo dục nhà trường … Về xã hội, một số tổ chức cá nhân có trách nhiệm trongviệc giáo dục sinh viên chưa quan tâm thực hiện hết chức phận của mình. Sự phối hợpgiữa các tổ chức liên quan còn chưa thường xuyên và thiếu đồng bộ.. Vấn đề xâydựng nếp sống văn minh nơi công cộng chưa thực sự được chú trọng… Trên thực tế, việc giáo dục đạo đức - đặc biệt là hành vi đạo đức - cho thế hệ trẻnói chung, sinh viên khoa sư phạm Tự nhiên Trường Cao đẳng Sơn La nói riêng cònđang bỏ ngỏ nhiều vấn đề đòi hỏi cần giải quyết, yêu cầu giáo dục đạo đức và đíchcuối cùng của nó là hành vi đạo đức của sinh viên phải được thực hiện ra bên ngoàiqua các mối quan hệ, nó luôn đòi hỏi những cách thức, những con đường giáo dụchiệu quả và tạo điều kiện cho sinh viên thể hiện, rèn luyện hành vi đạo đức của mình.Phương pháp giáo dục đạo đức theo kiểu “tầm chương trích cú” không còn phù hợp,cần phải đưa HS-SV vào các xử lý tình huống thực tế. Giáo dục đạo đức trong nhàtrường cần giảm thiểu những vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào đó cần kiên trì bồi đắplòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạolý, sống có kỷ luật. Mục tiêu đào tạo của khoa và nhà trường là đào tạo những sinh viên vừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức cho sinh viên khoa Sư phạm tự nhiên trường Cao đẳng Sơn La BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA Vũ Thị Liên1, Lê Thị Thanh Hiếu21. Đặt vấn đề Một trong những mục tiêu rất quan trọng của nền giáo dục Việt Nam là giáo dụcnhân cách, giáo dục đạo đức làm người. Trong giáo dục nhân cách con người, ôngcha ta có truyền thống coi trọng giáo dục đạo đức. Căn cứ quan trọng để đánh giáthành quả lao động của một người, giá trị công việc mà người ấy làm chính là cái tâm,đạo đức của người ấy đối với công việc: “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài” (NguyễnDu). Tài và đức là những phẩm chất riêng biệt nhưng không thể tách rời, làm nên cấutrúc hoàn thiện của nhân cách. Ở mỗi con người, so tài với đức thì đức phải hơn tài:“Tài thì kém đức một phân” (Nguyễn Trãi). Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình đàotạo cán bộ cách mạng cũng luôn đề cao phẩm chất đạo đức, coi đức là gốc, tài là quantrọng. Người cho rằng Có tài mà không có đức là người vô dụng, nhưng có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó. Cuộc đời hoạt động của Người để lại cho hậuthế tấm gương đạo đức cách mạng ngời sáng. Sinh viên là lực lượng quyết địnhtương lai, tiền đồ của đất nước. Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức cho sinh viên là việclàm quan trọng và cần thiết. Để thực hiện thành công công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, trong lĩnh vựcgiáo dục, các nhà trường cần đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức. Đây là một nhiệmvụ quan trọng hàng đầu, hình thành phẩm chất đạo đức của người công dân XHCN.2. Thực trạng giáo dục đạo đức Hiện nay, giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên đang còn nhiều vấn đề đòi hỏinhững người làm công tác giáo dục cần phải lưu tâm, đặc biệt là hành vi đạo đức. Với nhữngbiến động trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa sẽ không thể tránh khỏinhững tác động đến ý thức, thái độ, hành vi của sinh viên cụ thể: một bộ phận không nhỏhọc sinh, sinh viên xuất hiện những yếu kém như: không đồng cảm, chia sẻ những khó khănvất vả với cha, mẹ, chỉ nghĩ đến đua đòi, tiêu pha hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xàihoang phí, lười lao động, sống ích kỷ, vi phạm pháp luật, vi phạm an toàn giao thông, giếtthời gian đầu tư tâm trí vào các trò chơi game online, quay cóp bài, mua điểm, cái tôinhiều khi lấn át cái cộng đồng, lợi ích cá nhân thường được coi trọng hơn lợi ích tập thể,bàng quang trước lợi ích chung, uống rượu đánh nhau chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ của một1 TS – Phó khoa Sư phạm Tự Nhiên, trường Cao đẳng Sơn La2 ThS – Trường Cao đẳng Sơn La 122vài cá nhân hoặc cố tình trả thù bạn gây ra thương tích, dẫn đến lơ là, không còn khát vọnghọc tập để lập thân, lập nghiệp đã thâm nhập vào trường học. Về mặt khách quan: Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng trên là do ảnh hưởngcủa những quan niệm sống và lối sống thực dụng, hiện tượng tham nhũng, làm giàubất chính, sự phân hóa giàu nghèo và nhiều tệ nạn xã hội khác diễn ra hàng ngày,thường xuyên đã tác động đến việc rèn luyện tư tưởng, đạo đức, lối sống và học tậpcủa nhiều sinh viên. Về mặt chủ quan: Nguyên nhân do giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hộicòn có nhiều tồn tại, thiếu sót: Ngành giáo dục & đào tạo chậm đổi mới chương trìnhnội dung giáo dục đạo đức theo tình hình mới. Việc tổ chức các hình thức giáo dụcđạo đức, lối sống, huy động các lực lượng giáo dục trong trường và ngoài nhà trường,chủ động phối hợp với gia đình và xã hội còn nhiều hạn chế. Nhiều gia đình còn ỉ lạivào giáo dục nhà trường … Về xã hội, một số tổ chức cá nhân có trách nhiệm trongviệc giáo dục sinh viên chưa quan tâm thực hiện hết chức phận của mình. Sự phối hợpgiữa các tổ chức liên quan còn chưa thường xuyên và thiếu đồng bộ.. Vấn đề xâydựng nếp sống văn minh nơi công cộng chưa thực sự được chú trọng… Trên thực tế, việc giáo dục đạo đức - đặc biệt là hành vi đạo đức - cho thế hệ trẻnói chung, sinh viên khoa sư phạm Tự nhiên Trường Cao đẳng Sơn La nói riêng cònđang bỏ ngỏ nhiều vấn đề đòi hỏi cần giải quyết, yêu cầu giáo dục đạo đức và đíchcuối cùng của nó là hành vi đạo đức của sinh viên phải được thực hiện ra bên ngoàiqua các mối quan hệ, nó luôn đòi hỏi những cách thức, những con đường giáo dụchiệu quả và tạo điều kiện cho sinh viên thể hiện, rèn luyện hành vi đạo đức của mình.Phương pháp giáo dục đạo đức theo kiểu “tầm chương trích cú” không còn phù hợp,cần phải đưa HS-SV vào các xử lý tình huống thực tế. Giáo dục đạo đức trong nhàtrường cần giảm thiểu những vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào đó cần kiên trì bồi đắplòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạolý, sống có kỷ luật. Mục tiêu đào tạo của khoa và nhà trường là đào tạo những sinh viên vừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nhân cách Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức cách mạng Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Giáo dục chính trị tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 336 1 0 -
8 trang 112 1 0
-
60 trang 107 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
142 trang 82 0 0
-
4 trang 61 0 0
-
12 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
59 trang 56 1 0
-
TỪ SUY NGHĨ VỀ MỘT NHÂN CÁCH LỚN
3 trang 48 0 0