Thông tin tài liệu:
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 6SƠ ĐỒ LU4. Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm Loại II a/ Chuẩn bị: - Hồ sơ nghiệm thu chuyển giai đoạn. - Các chứng chỉ, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu. - Ô tô vận chuyển tự đổ. - Trang thiết bị phun nước ở mọi khâu thi công (xe phun nước, vòi tưới nước cầm tay, bình tưới thủ công…).- Máy rải CP đá dăm (nếu không có máy chuyên dùng thì cho phép dùng máy san tự hành nhưng tuyệt đối không được dùng máy ủi)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 6 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: A 6SƠ ĐỒ LU BEÀ ROÄ NG VEÙ T 1 0.2 0.2 1 2 1 1 LU 8T4. Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm Loại IIa/ Chuẩn bị:- Hồ sơ nghiệm thu chuyển giai đoạn.- Các chứng chỉ, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu.- Ô tô vận chuyển tự đổ.- Trang thiết bị phun nước ở mọi khâu thi công (xe phun n ước, vòi tưới nước cầmtay, bình tưới thủ công…).- Máy rải CP đá dăm (nếu không có máy chuy ên dùng thì cho phép dùng máy santự hành nhưng tuyệt đối không được dùng máy ủi).- Các loại lu chuyên dụng:lu tĩnh 8 10T; lu rung hoặc lu bánh lốp có tải trọng 4 tấn /bánh.2,5- Sử dụng ô tô tự đổ để vận chuyển vật liệu CP đá dăm đến công tr ường, đổ thànhtừng đống ngay trên lòng đường.- Ta tiến hành rải cấp phối đá dăm loại II- Khoảng cách các đống CP đá dă m được tính toán như sau:Trong đó: Q: thể tích của xe vận chuyển (Q = 14m3) B: chiều rộng mặt đường cần đổ ( chọn B=10m) h: bề dày của lớp CP đá dăm cần rảiVới: h = h1 * k k: hệ số lu lèn CP đá dăm k = 1,4 h1: bề dày lớp CP đá dăm 0.2m Khoảng cách giữa các đống sỏi đỏ là: = 5mVậy ta chọn: l = 5 m- Nếu cho xe đổ cùng lúc 14m3 với khoảng cách là 5m thì xe san sẽ khó làm việcdẫn đến năng suất giảm. Do đó ta sẽ cho xe đổ làm 2 lần, mỗi lần khoảng 7m3 vàkhoảng cách giữa các đống CP đá dăm là hơn 2.5m.b/ Công tác ra đá:- Thi công 1 đoạn thử 200 300m2 trước khi triển khai đại trà để rút kinh nghiệmhoàn chỉnh quy trình và dây chuyền công nghệ trên thực tế ở tất cả các khâu:chuẩn bị rải và đầm nén CP đá dăm.- Việc rải thử phải có chứng kiến của Chủ Đầu Tư và TVGS.- Khi rải (hoặc san) đại trà độ ẩm của CP đá dăm phải bằng độ ẩm tốt nhất hoặc+1%, nếu CP đá dăm chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải (san) vừa tưới nước bằng xehoặc bình vòi sen với vòi phun chếch lên để tạo mưa (tránh phun mạnh làm trôicác hạt nhỏ, đồng thời phải đảm bảo phun đều).- Dùng lưỡi san, san đống CP đá dăm thành lớp có chiều dày: H1 = h * k h: chiều dày lớp vật liệu khi đã lu lèn (h = 0,2m) k: hệ số lu lèn (k = 1,4)Vậy H1 = 0,2* 1,4 = 0,28m = 28cmc/ Công tác lu lèn: Trước khi lu nếu thấy CP đá dăm ch ưa đạt độ ẩm thì có thể tưới nước (tưới-nhẹ và đều, không phun mạnh); trời nắng to có thể tưới 2 3l nước /m2. Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 8 10T với 3 4 lần / điểm.- Dùng lu rung 14T với số lần 8 10 lần / điểm.- Tiếp theo dùng lu 25T.- Lu là phẳng lại bằng lu bánh sắt 8 10T .-SƠ ĐỒ LU 10T væa heø 1.1 0.2 0.3 0.3 0.5 0.2 0.3 3 2 2 1 1 LU 10T- Trong quá trình lu vẫn cần tưới ẩm nhẹ để bù lại lượng nước đã mất và nên luôngiữ ẩm mặt lớp CP đá dăm khi đang lu chặt. Độ chặt CP đá dăm K 0 . 9 8 tr o n g c ảbề dày lớp. Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên kiểm tra độ chặt.5. Thi Công Lớp Cấp Phối Đá Dăm Loại I.- Ta tiến hành tương tự như thi công CP đá dăm loại II chỉ khác là ở công tác nàyCP đá dăm chỉ rải (san) dày 15cm cho đường tại nhẹ.SƠ ĐỒ LU BÁNH LỐP 16T væa heø CAÁP PHOÁI ÑAÙ DAÊM LOAÏI II DAØY 20cm 2.3 0.2 0.3 1.3 0.2 0.3 3 2 2 1 1 ...