Biến Sao Hỏa thành một Trái đất mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệu chúng ta có thể biến Sao Hỏa thành một Trái đất, biến bầu khí quyển đóng băng, với không khí loãng trên bề mặt của Sao Hỏa trở thành một bầu khí quyển thân thiện với con người như ở Trái đất? Câu trả lời là: hoàn toàn có thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến Sao Hỏa thành một Trái đất mới Biến Sao Hỏa thành một Trái đất mới Liệu chúng ta có thể biến Sao Hỏa thành một Trái đất, biến bầu khíquyển đóng băng, với không khí loãng trên bề mặt của Sao Hỏa trở thànhmột bầu khí quyển thân thiện với con người như ở Trái đất? Câu trả lời là: hoàn toàn có thể. Các tàu vũ trụ, trong đó có cả các tàu thăm dòhiện vẫn đang hoạt động trên Sao Hỏa đã tìm ra được những bằng chứng cho thấySao Hỏa từng có không khí ấm vào thời hành tinh này mới hình thành, với nhữngcon sông chảy ra các biển lớn. Và cũng mới đây thôi ở trên Trái đất, chúng ta đãhiểu được cách làm thế nào một hành tinh có thể ấm lên: đó là thêm các chất khígây hiệu ứng nhà kính vào tầng khí quyển của hành tinh đó.Đa số lượng khí carbon dioxide vốn đã làm Sao Hỏa ấm lên giờ chắc vẫn còn ở đó,trong bụi băng, trong băng giá ở các vùng cực, và như vậy là ở trong nước. Hànhtinh nào cũng vậy, thời kỳ đầu mới hình thành thường như một nồi súp loãng lổnnhổn, sau đó chuyển sang thời kỳ thứ hai, với việc tạo ra một khu vườn khổng lồ.Phần lớn công việc hình thành vỏ hành tinh (kiểu như Trái đất) là do tự cuộc sốngcủa hành tinh đó tạo ra. “Bạn không thể xây dựng được Sao Hỏa. Bạn chỉ có thể làmnó nóng lên và gieo vào đó một số hạt giống”, Chris McKay, nhà khoa học về hànhtinh của NASA nói.Perfluorocarbon, khí gây hiệu ứng nhà kính có thể được tổng hợp từ các thànhphần có trong bụi và không khí ở Sao Hỏa sau đó được “thổi” ngược trở lại bầu khíquyển. Quá trình làm nóng hành tinh này có thể thải ra các khí CO2 lạnh, điều nàycó thể khiến đẩy nhanh quá trình làm nóng và gia tăng áp suất khí quyển tới mứcnước bốc thành hơi.Phần lớn khí cacbon dioxit đã từng làm nóng Sao Hỏa lên có thể vẫn còn ở đó,trong các bụi đóng băng và băng ở các cực của hành tinh này, và như vậy vẫn cònnước. Toàn bộ hành tinh cần được đưa trở lại những ngày hỗn mang từ thủa đầumới hình thành và như vậy đòi hỏi kinh khí rất lớn.Trong khi đó, theo nhà thực vật học James Graham thuộc Đại học Wisconsin,những người khai hoang từ Trái đất có thể tạo ra các hạt giống đá đỏ theo một tiếntrình phát triển của hệ sinh thái-đầu tiên là tạo ra các vi khuẩn và địa y, như nó vẫnsống ở Nam cực của Trái đất hiện nay, rồi tới các loài rêu và khoảng một ngàn nămsau đó trở thành các loài cây.Những người lạc quan như Robert Zubrin, Chủ tịch của Mars Society thì luôn mơđến một ngày sẽ có các công dân Sao Hỏa. Vốn là một kỹ sư, Zubrin tin chắc rằngnền văn minh không thể phát triển được nếu không có sự mở rộng liên tục về mặtđịa lý. Nhưng chỉ có những nghiên cứu cụ thể mới có thể thuyết phục được McKay.“Chúng ta sẽ tới Sao Hỏa sống như đã sống ở Bắc cực vậy. Tất nhiên, không có cáctrường tiểu học ở Bắc cực”. Tuy vậy, ông cũng nghĩ rằng những bài học thu được từviệc hình thành vỏ Sao Hỏa-một cảnh tượng khiến nhiều người kinh ngạc- có thểsẽ giúp con người quản lý tốt hơn cuộc sống vốn bị hạn chế trên Trái đất của chúngta.Không có nhiều thời gian để tranh luận luận điểm này nhưng Sao Hỏa rõ ràng lànơi trước mắt không có hiểm họa. Một ủy ban mới được thành lập của Nhà trắngcho rằng đầu tiên cần phải tới Mặt trăng hoặc một hành tinh nhỏ để tiến hành cácthử nghiệm. Trước mắt, chúng ta vẫn chưa đủ kinh phí để có thể đi bất cứ đâu. Rõràng, việc ước tính kinh phí để xanh hóa một hành tinh chết hiện vẫn là điều chưathể thực hiện được. Kế hoạch cải tạo Sao Hỏa 1. Năm đầu tiên: Dự án kéo dài hàng nghìn năm này có thể bắt đầu bằng cácchuyến khảo sát, cỡ khoảng 18 tháng. Mỗi nhóm khảo sát sẽ tới Sao Hỏa trongvòng 6 tháng và mang lên đó một mô đun nhà ở loại nhỏ.2. 100 năm sau: Tạo ra một tầng khí quyển nhờ việc tác động làm nóng chảy bụivà băng trên Sao Hỏa. Các nhà máy tạo khí gây hiệu ứng nhà kính và thậm chí cácthiết bị gương hội tụ năng lượng Mặt trời có thể được xây dựng để làm tan chảybăng và bụi băng.3. 200 năm sau: Mưa có thể rơi khi khí C02 được tích tụ đủ, khiến áp suất khíquyển tăng giúp không khí ấm lên, làm tan băng. Vi khuẩn, tảo và địa y bắt đầuxuất hiện để cải tạo hoang mạc đầy đá của Sao Hỏa.4. 600 năm sau: Các loài cây có hoa có thể xuất hiện sau khi vi khuẩn đã tạo ra lớpđất và cung cấp oxy cho khí quyển, những khu rừng , thậm chí rừng ôn đới cuốicùng cũng hình thành. 5. 900 năm sau: Nhu cầu về năng lượng đối với các thành phố (nếu muốnthực sự xây dựng ở Sao Hỏa) bắt đầu xuất hiện, lúc đầu có thể thỏa mãn bằng nănglượng hạt nhân hoặc năng lượng gió. Tuy nhiên, giải pháp lâu dài vẫn là các nănglượng nhiệt hạch và cần xây dựng các trung tâm năng lượng nhiệt hạch để đáp ứngnhu cầu năng lượng của các thành phố trên Sao Hỏa.6. 1.000 năm sau: Những cư dân đầu tiên của Sao Hỏa có thể ra ngoài, với điềukiện mang theo các bình sản sinh khí oxy có thể hoạt động cả ngàn năm. Qua thờikỳ địa chất, trước khi Trái đất trở thành nơi không thể tiếp tục sinh sống đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến Sao Hỏa thành một Trái đất mới Biến Sao Hỏa thành một Trái đất mới Liệu chúng ta có thể biến Sao Hỏa thành một Trái đất, biến bầu khíquyển đóng băng, với không khí loãng trên bề mặt của Sao Hỏa trở thànhmột bầu khí quyển thân thiện với con người như ở Trái đất? Câu trả lời là: hoàn toàn có thể. Các tàu vũ trụ, trong đó có cả các tàu thăm dòhiện vẫn đang hoạt động trên Sao Hỏa đã tìm ra được những bằng chứng cho thấySao Hỏa từng có không khí ấm vào thời hành tinh này mới hình thành, với nhữngcon sông chảy ra các biển lớn. Và cũng mới đây thôi ở trên Trái đất, chúng ta đãhiểu được cách làm thế nào một hành tinh có thể ấm lên: đó là thêm các chất khígây hiệu ứng nhà kính vào tầng khí quyển của hành tinh đó.Đa số lượng khí carbon dioxide vốn đã làm Sao Hỏa ấm lên giờ chắc vẫn còn ở đó,trong bụi băng, trong băng giá ở các vùng cực, và như vậy là ở trong nước. Hànhtinh nào cũng vậy, thời kỳ đầu mới hình thành thường như một nồi súp loãng lổnnhổn, sau đó chuyển sang thời kỳ thứ hai, với việc tạo ra một khu vườn khổng lồ.Phần lớn công việc hình thành vỏ hành tinh (kiểu như Trái đất) là do tự cuộc sốngcủa hành tinh đó tạo ra. “Bạn không thể xây dựng được Sao Hỏa. Bạn chỉ có thể làmnó nóng lên và gieo vào đó một số hạt giống”, Chris McKay, nhà khoa học về hànhtinh của NASA nói.Perfluorocarbon, khí gây hiệu ứng nhà kính có thể được tổng hợp từ các thànhphần có trong bụi và không khí ở Sao Hỏa sau đó được “thổi” ngược trở lại bầu khíquyển. Quá trình làm nóng hành tinh này có thể thải ra các khí CO2 lạnh, điều nàycó thể khiến đẩy nhanh quá trình làm nóng và gia tăng áp suất khí quyển tới mứcnước bốc thành hơi.Phần lớn khí cacbon dioxit đã từng làm nóng Sao Hỏa lên có thể vẫn còn ở đó,trong các bụi đóng băng và băng ở các cực của hành tinh này, và như vậy vẫn cònnước. Toàn bộ hành tinh cần được đưa trở lại những ngày hỗn mang từ thủa đầumới hình thành và như vậy đòi hỏi kinh khí rất lớn.Trong khi đó, theo nhà thực vật học James Graham thuộc Đại học Wisconsin,những người khai hoang từ Trái đất có thể tạo ra các hạt giống đá đỏ theo một tiếntrình phát triển của hệ sinh thái-đầu tiên là tạo ra các vi khuẩn và địa y, như nó vẫnsống ở Nam cực của Trái đất hiện nay, rồi tới các loài rêu và khoảng một ngàn nămsau đó trở thành các loài cây.Những người lạc quan như Robert Zubrin, Chủ tịch của Mars Society thì luôn mơđến một ngày sẽ có các công dân Sao Hỏa. Vốn là một kỹ sư, Zubrin tin chắc rằngnền văn minh không thể phát triển được nếu không có sự mở rộng liên tục về mặtđịa lý. Nhưng chỉ có những nghiên cứu cụ thể mới có thể thuyết phục được McKay.“Chúng ta sẽ tới Sao Hỏa sống như đã sống ở Bắc cực vậy. Tất nhiên, không có cáctrường tiểu học ở Bắc cực”. Tuy vậy, ông cũng nghĩ rằng những bài học thu được từviệc hình thành vỏ Sao Hỏa-một cảnh tượng khiến nhiều người kinh ngạc- có thểsẽ giúp con người quản lý tốt hơn cuộc sống vốn bị hạn chế trên Trái đất của chúngta.Không có nhiều thời gian để tranh luận luận điểm này nhưng Sao Hỏa rõ ràng lànơi trước mắt không có hiểm họa. Một ủy ban mới được thành lập của Nhà trắngcho rằng đầu tiên cần phải tới Mặt trăng hoặc một hành tinh nhỏ để tiến hành cácthử nghiệm. Trước mắt, chúng ta vẫn chưa đủ kinh phí để có thể đi bất cứ đâu. Rõràng, việc ước tính kinh phí để xanh hóa một hành tinh chết hiện vẫn là điều chưathể thực hiện được. Kế hoạch cải tạo Sao Hỏa 1. Năm đầu tiên: Dự án kéo dài hàng nghìn năm này có thể bắt đầu bằng cácchuyến khảo sát, cỡ khoảng 18 tháng. Mỗi nhóm khảo sát sẽ tới Sao Hỏa trongvòng 6 tháng và mang lên đó một mô đun nhà ở loại nhỏ.2. 100 năm sau: Tạo ra một tầng khí quyển nhờ việc tác động làm nóng chảy bụivà băng trên Sao Hỏa. Các nhà máy tạo khí gây hiệu ứng nhà kính và thậm chí cácthiết bị gương hội tụ năng lượng Mặt trời có thể được xây dựng để làm tan chảybăng và bụi băng.3. 200 năm sau: Mưa có thể rơi khi khí C02 được tích tụ đủ, khiến áp suất khíquyển tăng giúp không khí ấm lên, làm tan băng. Vi khuẩn, tảo và địa y bắt đầuxuất hiện để cải tạo hoang mạc đầy đá của Sao Hỏa.4. 600 năm sau: Các loài cây có hoa có thể xuất hiện sau khi vi khuẩn đã tạo ra lớpđất và cung cấp oxy cho khí quyển, những khu rừng , thậm chí rừng ôn đới cuốicùng cũng hình thành. 5. 900 năm sau: Nhu cầu về năng lượng đối với các thành phố (nếu muốnthực sự xây dựng ở Sao Hỏa) bắt đầu xuất hiện, lúc đầu có thể thỏa mãn bằng nănglượng hạt nhân hoặc năng lượng gió. Tuy nhiên, giải pháp lâu dài vẫn là các nănglượng nhiệt hạch và cần xây dựng các trung tâm năng lượng nhiệt hạch để đáp ứngnhu cầu năng lượng của các thành phố trên Sao Hỏa.6. 1.000 năm sau: Những cư dân đầu tiên của Sao Hỏa có thể ra ngoài, với điềukiện mang theo các bình sản sinh khí oxy có thể hoạt động cả ngàn năm. Qua thờikỳ địa chất, trước khi Trái đất trở thành nơi không thể tiếp tục sinh sống đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0