Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu về biến thể của thành ngữ trong quá trình thực hiện chức năng giao tiếp ở phương diện cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tham gia vào quá trình giao tiếp, thành ngữ có thể biến đổi ở những mức độ và dạng thức khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến thể thành ngữ trong hành chức (xét trên phương diện cấu trúc) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (02/2021) No. 74 (02/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ BIẾN THỂ THÀNH NGỮ TRONG HÀNH CHỨC (XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN CẤU TRÚC) Idiom variations in communicative functions in terms of structuresTS. Trần Thị Lam Thủy(1), Ngô Hải Quân(2) Trường Đại học Sài Gòn(1) Học viên cao học Trường Đại học Sài Gòn(2)TÓM TẮTBài báo này tập trung nghiên cứu về biến thể của thành ngữ trong quá trình thực hiện chức năng giaotiếp ở phương diện cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tham gia vào quá trình giao tiếp, thànhngữ có thể biến đổi ở những mức độ và dạng thức khác nhau. Có hai cấp độ biến thể cơ bản là ngữ âmvà cấu trúc. Ở cấp độ ngữ âm, biến thể thành ngữ dựa trên hiện tượng gần âm, chệch âm, hoặc thay đổithành tố song giữ nguyên cấu trúc của thành ngữ gốc. Ở cấp độ cấu trúc, thành ngữ gốc có thể được mởrộng hoặc thu hẹp quy mô và số lượng thành tố trong thành ngữ biến thể.Từ khóa: biến thể thành ngữ, cấu trúc, thành ngữ biến thể, thành ngữ gốcABTRACTThis article focuses on the variations of idiomatic expressions in the process of implementingcommunicative functions in terms of structures. Research results show that, when participating in thecommunication, idioms can be changed in different levels and forms. There are two basic levels:phonetics and syntax. At the phonetic level, idiom variations are based on near-homophones,phonological deviations, or elemental changes that still preserve the structures of the original idioms. Atthe syntactic level, the original idioms can be expanded or narrowed down to scales as well as numbersof elements in variable idioms.Keywords: idiom variation, structures, variable idioms, original idioms 1. Đặt vấn đề tôi đã chọn Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Thành ngữ vốn được xem là dạng cụm Nam trong hành chức của tác giả Đỗ Thịtừ cố định, có cấu trúc ngữ pháp tương đối Kim Liên làm tài liệu khảo sát. Đây là cuốnổn định. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp, từ điển thống kê thành ngữ Việt Nam đượcthành ngữ tiếng Việt đã có những biến đổi sử dụng trong các tác phẩm văn học của mộtvề cấu trúc vô cùng phong phú, đồng thời số nhà văn như Ma Văn Kháng, Nam Cao,tạo ra những sắc thái ngữ nghĩa mới giúp Vũ Bằng, Nguyên Hồng, v.v. Chính vì cuốnngười sử dụng đạt được mục đích giao tiếp từ điển thống kê thành ngữ trong các táchiệu quả. phẩm văn học nên bảo đảm được tính hành Để thấy được biến đổi cấu trúc của chức của thành ngữ, tính hệ thống và chặtthành ngữ tiếng Việt trong hành chức, chúng chẽ vì thế cũng rất cao.Email: ttlthuy@sgu.edu.vn 31SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) Chúng tôi đã khảo sát toàn bộ cuốn từ các dấu hiệu ngôn ngữ, chúng tôi cố gắngđiển của tác giả Đỗ Thị Kim Liên, thống kê phân loại một cách chính xác nhất có thểtất cả các đơn vị là thành ngữ. Sau đó, đối theo các nguyên tắc:chiếu với thành ngữ trong Từ điển thành - Khảo sát trực tiếp trên sách từ điển –ngữ tiếng Việt của tác giả Nguyễn Lân để đảm bảo tính chính xác trung thực;xác minh cấu trúc gốc của thành ngữ. Từ đó - Khảo sát theo trình tự sắp xếp trongtìm ra những thành ngữ có sự biến đổi về sách từ đầu đến cuối;mặt cấu trúc trong quá trình hành chức. - Kê khai mỗi đơn vị thành ngữ mộtThông qua thống kê và so sánh, chúng tôi lần duy nhất – đảm bảo tính chính xác,sắp xếp các thành ngữ có biến đổi về mặt tránh sự lặp đi lặp lại;cấu trúc thành các loại biến đổi khác nhau - Thống kê theo thành ngữ gốc và sắpđể tìm ra những đặc điểm, nguyên tắc và xếp theo thứ tự bảng chữ cái;nguyên nhân biến đổi của các thành ngữ ấy. ...