Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu về hải sử, thủy sinh, hải thương… trong nhiều năm trở lại đây, bài viết này nhằm hướng đến một cách tiếp cận khác về lịch sử truyền thống Việt Nam ở hai khía cạnh rất căn bản là đặt nghiên cứu về Nước-Biển đúng với tầm mức của nó và khẳng định truyền thống hải thương của Việt Nam. Qua việc nhìn nhận, đánh giá, bài viết hướng đến một sự diễn giải khác trong việc trình bày, nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển trong lịch sử dân tộc: Quá trình nhận thức và diễn giảiTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 6(178)-2013 47SÖÛ HOÏC - NHAÂN HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU TOÂN GIAÙO BIỂN TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ DIỄN GIẢI NGUYỄN MẠNH DŨNGTÓM TẮT cách khác, khía cạnh nghiên cứu trái vớiTrên cơ sở những thành tựu nghiên cứu về cái nhìn lục địa thường ít được quan tâm,hải sử, thủy sinh, hải thương… trong nhiều mà thay vào đó là việc tập trung đếnnăm trở lại đây, bài viết này nhằm hướng những phần được coi là ít bị tổn thương vàđến một cách tiếp cận khác về lịch sử thường được lặp lại trên cơ sở tư liệu vốntruyền thống Việt Nam ở hai khía cạnh rất có.căn bản là đặt nghiên cứu về Nước-Biển Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứuđúng với tầm mức của nó và khẳng định về hải sử, thủy sinh (water life), hải thương…truyền thống hải thương của Việt Nam. trong nhiều năm trở lại đây(3), bài viết nàyQua việc nhìn nhận, đánh giá, bài viết cố gắng tổng hợp lại phần nào nhữnghướng đến một sự diễn giải khác trong thành tựu nghiên cứu qua đó hướng đếnviệc trình bày, nghiên cứu và giảng dạy cách thức diễn giải mới trong việc trình bày,lịch sử, văn hóa Việt Nam. thể hiện trong các công trình nghiên cứu và giáo trình giảng dạy hiện nay ở Việt Nam(4).To write history without putting any waterin it is to leave out a large part of the story. 1. “LỚP VĂN HÓA BIỂN” VÀ NGHIÊN CỨUHuman experience has not been so dry as HẢI SỬthat” (Viết sử mà chẳng có nước ở trong là Là một quốc gia đa tộc người thuộc loại đamột thiếu sót to lớn. Kinh nghiệm nhân loại dạng nhất thế giới, từ trong sâu thẳm lịchđâu có khô khan đến như vậy!)(1). sử và văn hóa, Việt Nam chứa đựng một kho tàng văn hóa dân gian (folklore) hết (Donald Worster). sức phong phú(5). Đó là những câu chuyệnThực tiễn nghiên cứu trước nay cho thấy (truyện kể) mà dưới con mắt của sử giasự thiếu hấp dẫn trong việc chép sử, biên cũng là sử truyền miệng (oral histories)soạn lịch sử ở Việt Nam(2). Theo đó, một mang chất thần thoại, truyền thuyết(6).trong những thiếu sót không đáng có là Trong làn sương miên man đó ẩn chứaviệc biên soạn lịch sử chưa đặt nghiên cứu một tri thức lịch sử mà đến nay chúng vẫnvề Nước-Biển ở tầm mức của nó. Hay nói gây khó khăn cho giới nghiên cứu, đó là sự thực tế về quá khứ lịch sử, một truyềnNguyễn Mạnh Dũng. Tiến sĩ. Viện Sử học Viện thống gắn liền với yếu tố “Nước”. Theo đó,Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Nước là bộ phận hợp thành tạo nên đặc48 NGUYỄN MẠNH DŨNG – “BIỂN” TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC:…tính tiêu biểu trong truyền thống văn hóa. riêng biệt và tự ý thức được mình...” (KeithNước là nguồn gốc của sự sống, nuôi Weller Taylor, 1983, tr. 7).dưỡng con người, bồi tụ nên các châu thổ Mặt khác, dẫn lại quan điểm của Jeancho cư dân canh tác lúa nước, là nguồn Pryzluski, Keith W.Taylor cũng muốn lưu ýnăng lượng, góp phần điều hòa môi rằng: “Ý thức về vấn đề chủ quyền biển đốitrường sống... Từ huyền thoại về biển đến lập một cách trực tiếp với những nền văncơ tầng văn hóa biển, từ truyền thống khai hóa địa lục của người Indo-Aryan cũngthác biển đến tư duy, từ năng lực thủy như người Hoa và quy nó vào một nền vănquân(7) đến khả năng phát triển hàng hải... minh biển thời tiền sử ở Đông Nam Á”tất cả đều cho thấy dân tộc ta đã sớm dấn (Keith Weller Taylor, 1983, tr. 7). Cũng cầnthân với biển, sớm có tư duy hướng Nước, lưu ý là với cái nhìn so sánh hẳn nhiên cáccũng sớm thể hiện khả năng chinh phục, nhà nghiên cứu phương Tây đều nhậnlàm chủ(8). thức sâu sắc ý thức về vai trò của dòngCác truyền thuyết xưa nhất của dân tộc sông, biểu tượng của nước trong tinh thầnđều là những câu truyện mà nội dung có Kitô giáo. Sự hòa hợp và cùng thừa nhậngốc rễ sâu đậm về nước, về thủy sinh, sức mạnh của Nước đã dẫn đến tâm thứchàng hải... (9). Chắc chắn là, huyền thoại, ứng xử đồng điệu trong việc thừa nhận giátruyền thuyết với tư cách là một bộ phận trị mang tính phổ quát “Dưới trời mềm yếuhợp thành của truyền thống văn hóa, gắn không gì bằng nước, thắng được vật cứngvới niềm tin, tâm thức dân tộc, tuy luôn có không gì bằng nước, không gì đảo lộnnhững sắc màu huyền nhiệm nhưng cũng cảnh vật hơn nước” (Lão Tử, Đạo Đứcluôn chứa đựng trong đó những giá trị hiện Kinh) của cư dân gắn bó mật thiết với môisinh, như phần cốt lõi của lịch sử. trường và không gian văn hóa nước.Trong bài nghiên cứu của mình, chúng tôi Cũng như nhiều dân tộc trên thế giới, cộiđã chỉ ra rằng trong tâm thức của người nguồn dân tộc và thời lập quốc của ViệtViệt, quê hương, đất nước luôn bao hàm Nam luôn nhuốm màu huyền thoại, huyềnkhái niệm “Nước” (Nguyễn Văn Kim, sử; nhưng đã được phần nào minh chứngNguyễn Mạnh Dũng, 2007). Nước không bằng nhiều dấu tích vật chất và sinh hoạtchỉ là nguồn gốc của sự sống mà còn là văn hóa, đời sống tâm linh hết sức phongcảm thức của người Việt về cội nguồn. phú của nhiều lớp cư dân, trong đó có“Hồn nước” luôn linh thiêng, là tâm thức cố nhiều nội dung thể hiện sâu đậm ...