Biển trong văn học dân gian Kiên Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.84 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày Biển có vai trò quan trọng trong đời sống của cư dân Kiên Giang. Văn học dân gian Kiên Giang phản ánh những hiểu biết về biển và khả năng thích nghi, ứng phó với biển từ rất xưa của cư dân,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển trong văn học dân gian Kiên GiangTrần Thị Hoàng MỹBiển trong văn học dân gian Kiên GiangBIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN KIÊN GIANGTrần Thị Hoàng MỹTrường Đại học Cửu LongTÓM TẮTBiển có vai trò quan trọng trong đời sống của cư dân Kiên Giang. Văn học dân gianKiên Giang phản ánh những hiểu biết về biển và khả năng thích nghi, ứng phó với biển từrất xưa của cư dân. Biển trong văn học dân gian Kiên Giang được thể hiện trong các quanniệm về địa danh, địa hình; quan niệm về nghề nghiệp liên quan đến biển và quá trình giaothương trên biển; quan niệm về kinh nghiệm đi biển và chọn sản phẩm ẩm thực; về lốisống, tính cách, việc đối nhân xử thế; về sản vật biển… Cư dân tại vùng đất Kiên Giang đãhình thành cho mình những đặc trưng văn hóa biển có phần tương đồng nhưng cũng cóphần dị biệt so với văn hóa biển các tỉnh, thành khác khác trên cả nước.Từ khóa: biển, văn học, dân gian, Kiên Giang1. Đặt vấn đềđồng, đoàn kết, gắn bó với nhau. Ngay từxưa, các đô thị sầm uất ở vùng này đều gầnbiển, nổi tiếng nhất có thể kể đến là cảngTà Keo (thuộc nền văn hóa Óc Eo), cảngquốc này hưng thịnh khoảng thế kỷ thứ IV.Một cảng quốc khác cũng không kém phầnphát triển là cảng quốc Hà Tiên hưng thịnhvào thế kỷ thứ XVIII. Cả hai cảng biển, xétvề vị trí địa lý đều nằm trong địa phận cổcủa tỉnh Kiên Giang ngày nay. Chính vìvậy, sự tác động của biển lên đời sống tâmlý – xã hội vùng này khá sâu sắc. Trongquá trình điều tra điền dã về từ ngữ chỉnghề biển ở tỉnh Kiên Giang, chúng tôi thuthập được một số truyền thuyết, ca dao, hò,vè… liên quan đến biển. Điều này chứngtỏ: trong quá trình tiếp xúc, khai thác cácnguồn lợi từ biển, cư dân tỉnh Kiên Giang,đặc biệt là dân “hạ bạc” và những cư dânlàm nghề liên quan đến biển đã hình thànhcho mình một kho tàng văn học dân gian vềbiển vô cùng phong phú.“Văn hóa Việt Nam là một phức thểbao gồm ba yếu tố: văn hóa đồng bằng,văn hóa núi và văn hóa biển”[6: 478], KiênGiang là một vùng đất hội tụ đủ 3 yếu tốấy. Trong ba yếu tố văn hóa nói trên, biểnchiếm một vị trí quan trọng trong tiến trìnhphát triển kinh tế - văn hóa – xã hội.Kiên Giang có tổng diện tích biểnkhoảng 63.000km2 với đường bờ biển dài200km. Đây là tiềm năng lớn để phát triểnkinh tế thủy sản và du lịch. “Nhiều ngườiquen gọi Kiên Giang là “vùng đất mới” dođây là địa bàn mới được tộc người Việtkhai hoang và thiết lập khu dân cư từ cuốithế kỷ XVII. Thực ra, tại vùng đất này, conngười đã có mặt từ lâu, mà thành quả sángtạo vĩ đại của họ là nền văn hóa Óc Eo nổitiếng” [1: 89]. Những người khai phá vùngđất Tây Nam Bộ đa phần đến đây bằngđường biển. Trong quá trình di dân, nhiềutộc người đã đến định cư tại vùng đất KiênGiang, mang theo những sắc thái văn hóavà tôn giáo riêng biệt. Họ sinh sống hòaVăn học dân gian là những sáng tác donhân dân tạo ra và lưu truyền. Những sáng88Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 4(29)-2016tác này bao gồm những hiểu biết của mộtcộng đồng người về con người, tự nhiên, xãhội. Chúng được tích lũy và trao truyềntrong suốt quá trình sinh sống, lao động.Đối với tỉnh Kiên Giang, không tính lớp cưdân đầu tiên là những người Khmer NamBộ[2], những người di cư đến vùng đất nàyđược miêu tả như sau: “Từ đầu cho tới giữathế kỷ XVII, nhiều người đã dùng thuyềnvượt biển về miền cực nam, trong đó cóRạch Giá và Hà Tiên, để sinh sống” [1: 98],điều này hàm nghĩa: một số tri thức về biểncủa Kiên Giang không phải là yếu tố phátsinh nội tại, mà là theo làn sóng di cư từcác tỉnh miền Bắc và miền Trung vào. Cáctri thức này không tránh khỏi những vấn đềcó phần trùng lắp, dị bản. Nói như tác giảTrần Quốc Vượng: “Gần như một quy luật,văn hóa của lưu dân vùng đất mới, dù làcủa tộc người nào cũng đều là sự kết hợpgiữa truyền thống văn hóa trong tiềm thức,trong dòng máu và điều kiện tự nhiên, lịchsử của vùng đất mới, nó phát triển trongđiều kiện cách xa vùng đất cội nguồn cả vềkhông gian và thời gian… Cho nên, nềnvăn hóa này vừa có nét giống lại vừa có nétkhác với nền văn hóa ở vùng đất cội nguồncủa cùng một tộc người” [8: 288].Hình ảnh biển trong văn học dân gianKiên Giang được thể hiện trong các mô típmiêu tả địa danh, địa hình; quan niệm vềnghề nghiệp liên quan đến biển và quá trìnhgiao thương trên biển; quan niệm về kinhnghiệm đi biển và chọn sản phẩm ẩm thực;về lối sống, tính cách, việc đối nhân xử thế;về sản vật biển… Hình ảnh biển trong vănhọc dân gian Kiên Giang không chỉ thểhiện chiều sâu văn hóa của cư dân xứ biểnmà còn là tư tưởng, tình cảm của ngườiKiên Giang được các thế hệ ngư dân duy trìbằng phương thức truyền miệng và thựchành xã hội.2. Biển trong văn học dân gian KiênGiang2.1. Địa danh, địa hình gắn với sôngnước, với môi trường biểnỞ Kiên Giang, những truyền thuyết đaphần gắn với những địa danh dân gian.Trong nhiều truyền thuyết ở tỉnh KiênGiang, có thể bắt gặp hình ảnh biển xuấthiện nhằm giải thích về địa danh, địa hìnhcủa tỉnh.Về địa danh: Truyền thuyết Mũi Nai –một b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển trong văn học dân gian Kiên GiangTrần Thị Hoàng MỹBiển trong văn học dân gian Kiên GiangBIỂN TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN KIÊN GIANGTrần Thị Hoàng MỹTrường Đại học Cửu LongTÓM TẮTBiển có vai trò quan trọng trong đời sống của cư dân Kiên Giang. Văn học dân gianKiên Giang phản ánh những hiểu biết về biển và khả năng thích nghi, ứng phó với biển từrất xưa của cư dân. Biển trong văn học dân gian Kiên Giang được thể hiện trong các quanniệm về địa danh, địa hình; quan niệm về nghề nghiệp liên quan đến biển và quá trình giaothương trên biển; quan niệm về kinh nghiệm đi biển và chọn sản phẩm ẩm thực; về lốisống, tính cách, việc đối nhân xử thế; về sản vật biển… Cư dân tại vùng đất Kiên Giang đãhình thành cho mình những đặc trưng văn hóa biển có phần tương đồng nhưng cũng cóphần dị biệt so với văn hóa biển các tỉnh, thành khác khác trên cả nước.Từ khóa: biển, văn học, dân gian, Kiên Giang1. Đặt vấn đềđồng, đoàn kết, gắn bó với nhau. Ngay từxưa, các đô thị sầm uất ở vùng này đều gầnbiển, nổi tiếng nhất có thể kể đến là cảngTà Keo (thuộc nền văn hóa Óc Eo), cảngquốc này hưng thịnh khoảng thế kỷ thứ IV.Một cảng quốc khác cũng không kém phầnphát triển là cảng quốc Hà Tiên hưng thịnhvào thế kỷ thứ XVIII. Cả hai cảng biển, xétvề vị trí địa lý đều nằm trong địa phận cổcủa tỉnh Kiên Giang ngày nay. Chính vìvậy, sự tác động của biển lên đời sống tâmlý – xã hội vùng này khá sâu sắc. Trongquá trình điều tra điền dã về từ ngữ chỉnghề biển ở tỉnh Kiên Giang, chúng tôi thuthập được một số truyền thuyết, ca dao, hò,vè… liên quan đến biển. Điều này chứngtỏ: trong quá trình tiếp xúc, khai thác cácnguồn lợi từ biển, cư dân tỉnh Kiên Giang,đặc biệt là dân “hạ bạc” và những cư dânlàm nghề liên quan đến biển đã hình thànhcho mình một kho tàng văn học dân gian vềbiển vô cùng phong phú.“Văn hóa Việt Nam là một phức thểbao gồm ba yếu tố: văn hóa đồng bằng,văn hóa núi và văn hóa biển”[6: 478], KiênGiang là một vùng đất hội tụ đủ 3 yếu tốấy. Trong ba yếu tố văn hóa nói trên, biểnchiếm một vị trí quan trọng trong tiến trìnhphát triển kinh tế - văn hóa – xã hội.Kiên Giang có tổng diện tích biểnkhoảng 63.000km2 với đường bờ biển dài200km. Đây là tiềm năng lớn để phát triểnkinh tế thủy sản và du lịch. “Nhiều ngườiquen gọi Kiên Giang là “vùng đất mới” dođây là địa bàn mới được tộc người Việtkhai hoang và thiết lập khu dân cư từ cuốithế kỷ XVII. Thực ra, tại vùng đất này, conngười đã có mặt từ lâu, mà thành quả sángtạo vĩ đại của họ là nền văn hóa Óc Eo nổitiếng” [1: 89]. Những người khai phá vùngđất Tây Nam Bộ đa phần đến đây bằngđường biển. Trong quá trình di dân, nhiềutộc người đã đến định cư tại vùng đất KiênGiang, mang theo những sắc thái văn hóavà tôn giáo riêng biệt. Họ sinh sống hòaVăn học dân gian là những sáng tác donhân dân tạo ra và lưu truyền. Những sáng88Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu MộtSố 4(29)-2016tác này bao gồm những hiểu biết của mộtcộng đồng người về con người, tự nhiên, xãhội. Chúng được tích lũy và trao truyềntrong suốt quá trình sinh sống, lao động.Đối với tỉnh Kiên Giang, không tính lớp cưdân đầu tiên là những người Khmer NamBộ[2], những người di cư đến vùng đất nàyđược miêu tả như sau: “Từ đầu cho tới giữathế kỷ XVII, nhiều người đã dùng thuyềnvượt biển về miền cực nam, trong đó cóRạch Giá và Hà Tiên, để sinh sống” [1: 98],điều này hàm nghĩa: một số tri thức về biểncủa Kiên Giang không phải là yếu tố phátsinh nội tại, mà là theo làn sóng di cư từcác tỉnh miền Bắc và miền Trung vào. Cáctri thức này không tránh khỏi những vấn đềcó phần trùng lắp, dị bản. Nói như tác giảTrần Quốc Vượng: “Gần như một quy luật,văn hóa của lưu dân vùng đất mới, dù làcủa tộc người nào cũng đều là sự kết hợpgiữa truyền thống văn hóa trong tiềm thức,trong dòng máu và điều kiện tự nhiên, lịchsử của vùng đất mới, nó phát triển trongđiều kiện cách xa vùng đất cội nguồn cả vềkhông gian và thời gian… Cho nên, nềnvăn hóa này vừa có nét giống lại vừa có nétkhác với nền văn hóa ở vùng đất cội nguồncủa cùng một tộc người” [8: 288].Hình ảnh biển trong văn học dân gianKiên Giang được thể hiện trong các mô típmiêu tả địa danh, địa hình; quan niệm vềnghề nghiệp liên quan đến biển và quá trìnhgiao thương trên biển; quan niệm về kinhnghiệm đi biển và chọn sản phẩm ẩm thực;về lối sống, tính cách, việc đối nhân xử thế;về sản vật biển… Hình ảnh biển trong vănhọc dân gian Kiên Giang không chỉ thểhiện chiều sâu văn hóa của cư dân xứ biểnmà còn là tư tưởng, tình cảm của ngườiKiên Giang được các thế hệ ngư dân duy trìbằng phương thức truyền miệng và thựchành xã hội.2. Biển trong văn học dân gian KiênGiang2.1. Địa danh, địa hình gắn với sôngnước, với môi trường biểnỞ Kiên Giang, những truyền thuyết đaphần gắn với những địa danh dân gian.Trong nhiều truyền thuyết ở tỉnh KiênGiang, có thể bắt gặp hình ảnh biển xuấthiện nhằm giải thích về địa danh, địa hìnhcủa tỉnh.Về địa danh: Truyền thuyết Mũi Nai –một b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biển trong văn học Văn học dân gian Văn học Kiên Giang Hình ảnh biển trong văn học dân gian Biển Kiên GiangTài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 232 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 131 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 127 1 0 -
114 trang 123 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 116 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 114 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 77 0 0 -
219 trang 62 0 0
-
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 60 0 0