Biến việc học thành sự say mê
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tin tôi đỗ đại học nhanh chóng lan đi khắp xã. Hồi đó, ở một xã nghèo nơi biên giới phía Tây tổ quốc, hai từ “đại học” còn xa lạ lắm.Tôi nhanh chóng trở thành “ngôi sao” của xã khi lập được kỳ tích này. Với riêng tôi, đỗ đại học là một cuộc cách mạng thành công. Từ một học sinh trung bình không được ôn thi bài bản ở các lớp luyện thi, phải vừa học vừa lao động giúp gia đình, tôi đã đỗ đại học với số điểm ấn tượng. Không cần đến 5 điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến việc học thành sự say mê Biến việc học thành sự say mêTin tôi đỗ đại học nhanh chóng lan đi khắp xã. Hồi đó, ở một xã nghèo nơi biên giới phíaTây tổ quốc, hai từ “đại học” còn xa lạ lắm.Tôi nhanh chóng trở thành “ngôi sao” của xã khi lập được kỳ tích này. Vớiriêng tôi, đỗ đại học là một cuộc cách mạng thành công. Từ một học sinhtrung bình không được ôn thi bài bản ở các lớp luyện thi, phải vừa học vừalao động giúp gia đình, tôi đã đỗ đại học với số điểm ấn tượng. Không cầnđến 5 điểm ưu tiên khu vực, tôi vẫn thừa điểm đỗ vào tất cả các khoa củaĐại học Sư phạm Hà Nội khóa thi năm 2001.Học đại học là ước mơ lớn nhất của bất cứ ai muốn vào đời bằng con đườnghọc tập. Tôi cũng không ngoại lệ, nhưng tôi biết chỉ dám mơ ước thôi chưađủ, cái quan trọng hơn là phải tìm đường để thực hiện ước mơ. Là con cảtrong một gia đình nông dân nghèo, tôi vừa lao động vừa tranh thủ tự ônluyện, tích góp kiến thức như con ong chăm chỉ, mưa dầm thấm lâu.Việc đầu tiên tôi làm là vạch kế hoạch ôn thi. Căn cứ vào khối lượng kiếnthức từng môn, tôi tính toán để khoán lượng kiến thức phải học theo tháng,tuần, rồi theo ngày, với thời gian biểu phù hợp điều kiện của mình. Tôi nghĩlợi thế của mình là sự chăm chỉ nên tôi ôn luyện theo tinh thần chậm màchắc với một kế hoạch khoa học vừa bảo đảm đ ược thời gian học tập, vừađảm bảo thời gian lao động giúp gia đình, và nghỉ ngơi giữ gìn sức khoẻ.Tôi vào cuộc khá sớm, cách khoảng một năm trước kỳ thi đại học. Tôi xácđịnh sẽ ôn từ cơ bản đến mở rộng nên trước tiên, tôi học kiến thức cơ bảntrong chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. “Người thầy” tôitheo khi đó là sách giáo khoa kết hợp với sách chuẩn kiến thức kỹ năng chotừng môn học.Chỉ được ngồi vào bàn học lúc sáng sớm, chiều muộn và tối khuya nên tôidùng thời gian đó để soạn đề c ương ôn thi căn bản cho từng môn. Trong quátrình soạn, tôi cố gắng kết hợp tay viết đến đâu, đọc nhẩm để ghi nhớ đếnđó. Sau đó, tôi viết lại nội dung trong đề cương thành sơ đồ dàn ý chỉ với cáctừ khóa và ý chính ra những tờ giấy rời. Sơ đồ tôi lập đảm bảo vừa bao quátnội dung, vừa thể hiện tính logic, hệ thống của vấn đề theo trình tự lớn đếnnhỏ, từ ý chính đến ý phụ để dễ hiểu, dễ nhớ mà không bị lệ thuộc vào câutừ trong sách vở.Tôi luôn mang bên mình những tờ giấy đó để vừa lao động chân tay vừa ghinhớ lặp đi lặp lại trong đầu, nếu quên, tôi sẽ mở ra xem lại. Tôi nghĩ khôngnhất thiết cứ phải được ngồi vào bàn học mới là học vì tư duy suy nghĩ ởtrong đầu mình. Do vậy phần lớn thời gian học của tôi là học trong khi laođộng mà vẫn tập trung, hiệu quả cao. Tôi đã cố gắng tranh thủ học ôn ở mọi nơi, mọi lúc. Song, vẫn có ngày tôikhông thể hoàn thành được kế hoạch đề ra. Nhiều lúc vất vả và mỏi mệt làm tôi muốn bỏ cuộc giữa chừng. Cảm giác khi đó thật tồi tệ, buồn bực và bấtmãn với chính mình. Tuy nhiên, tôi không đầu hàng. Tôi có thể trì hoãn việcăn, ngủ, tạm gác những việc khác chứ nhất quyết không bỏ dở kế hoạch thực hiện ước mơ.Ngày đó, xã tôi chưa có điện nên tôi học thâu đêm dưới ngọn đèn dầu khơito, bằng tất cả trí tuệ, sức lực và khát khao mãnh liệt được bước chân vàogiảng đường đại học. Tôi thực sự đã tìm được niềm vui trong những ngày ônthi. Việc học với tôi đã trở thành sự say mê.Khi đã nhớ được từng chương, từng bài, tôi lại dùng sơ đồ dàn ý để củngcố, hệ thống hóa kiến thức bằng những công cụ đặc biệt: phấn trắng viết rasân hoặc bút bi ghi trên những tờ lịch to, có lúc chỉ đơn giản là cây que vạchtrên nền đất. Tôi đặc biệt hứng thú với phương pháp học này vì nó không chỉgiúp tôi thấy rõ nội dung được triển khai từ ý chính mà còn nhìn rõ mối quanhệ giữa các ý nên việc ghi nhớ nhanh và mạch lạc hơn, không bị chồng chéo,nhầm lẫn giữa những đơn vị kiến thức. Nhờ đó, tôi đã ghi nhớ sâu sắc bảnchất logic của vấn đề với cả ba môn thi. Mãi sau này, khi xem một chươngtrình trên VTV1, tôi mới biết phương pháp ôn thi khi đó được gọi bằng tênkhoa học là “bản đồ tư duy”.Từ khi lập được một kế hoạch phù hợp và lựa chọn được phương pháp ônluyện hiệu quả, tôi thấy mình đã có một tấm “bản đồ”. Như một người điđường đã biết đích và phương hướng, tôi tin mình sẽ thành công!Với sự kiên trì và cố gắng không mệt mỏi, tôi đã ôn luyện xong toàn bộ nộidung cơ bản trong chương trình trước kỳ thi đại học khoảng một tháng. Kểtừ đó, tôi mới kết hợp ôn với đọc thêm sách tham khảo. Mỗi khi đọc sáchtham khảo, tôi nhớ rất nhanh vì trong đầu đã đối chiếu so với đề cương.Thậm chí, các bài giảng còn được mở rộng, khơi sâu thêm. Tôi dành thờigian để làm các đề văn, bài tập địa lý và tham khảo đề thi, đáp án. Ngoài ra,tôi cũng rèn luyện kỹ năng làm bài như cách: mở, kết bài, triển khai, cáchchuyển ý... Tôi tự mình bấm thời gian làm các đề thi như thi thật.Ngày đi thi, tôi xin bố mẹ cho đi một mình để đỡ tốn kém. Những ngày ởThủ đô chờ thi, tôi chỉ học nhẹ nhàng và dành nhiều thời gian thư giãn, giảitrí để phục hồi trí nhớ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến việc học thành sự say mê Biến việc học thành sự say mêTin tôi đỗ đại học nhanh chóng lan đi khắp xã. Hồi đó, ở một xã nghèo nơi biên giới phíaTây tổ quốc, hai từ “đại học” còn xa lạ lắm.Tôi nhanh chóng trở thành “ngôi sao” của xã khi lập được kỳ tích này. Vớiriêng tôi, đỗ đại học là một cuộc cách mạng thành công. Từ một học sinhtrung bình không được ôn thi bài bản ở các lớp luyện thi, phải vừa học vừalao động giúp gia đình, tôi đã đỗ đại học với số điểm ấn tượng. Không cầnđến 5 điểm ưu tiên khu vực, tôi vẫn thừa điểm đỗ vào tất cả các khoa củaĐại học Sư phạm Hà Nội khóa thi năm 2001.Học đại học là ước mơ lớn nhất của bất cứ ai muốn vào đời bằng con đườnghọc tập. Tôi cũng không ngoại lệ, nhưng tôi biết chỉ dám mơ ước thôi chưađủ, cái quan trọng hơn là phải tìm đường để thực hiện ước mơ. Là con cảtrong một gia đình nông dân nghèo, tôi vừa lao động vừa tranh thủ tự ônluyện, tích góp kiến thức như con ong chăm chỉ, mưa dầm thấm lâu.Việc đầu tiên tôi làm là vạch kế hoạch ôn thi. Căn cứ vào khối lượng kiếnthức từng môn, tôi tính toán để khoán lượng kiến thức phải học theo tháng,tuần, rồi theo ngày, với thời gian biểu phù hợp điều kiện của mình. Tôi nghĩlợi thế của mình là sự chăm chỉ nên tôi ôn luyện theo tinh thần chậm màchắc với một kế hoạch khoa học vừa bảo đảm đ ược thời gian học tập, vừađảm bảo thời gian lao động giúp gia đình, và nghỉ ngơi giữ gìn sức khoẻ.Tôi vào cuộc khá sớm, cách khoảng một năm trước kỳ thi đại học. Tôi xácđịnh sẽ ôn từ cơ bản đến mở rộng nên trước tiên, tôi học kiến thức cơ bảntrong chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. “Người thầy” tôitheo khi đó là sách giáo khoa kết hợp với sách chuẩn kiến thức kỹ năng chotừng môn học.Chỉ được ngồi vào bàn học lúc sáng sớm, chiều muộn và tối khuya nên tôidùng thời gian đó để soạn đề c ương ôn thi căn bản cho từng môn. Trong quátrình soạn, tôi cố gắng kết hợp tay viết đến đâu, đọc nhẩm để ghi nhớ đếnđó. Sau đó, tôi viết lại nội dung trong đề cương thành sơ đồ dàn ý chỉ với cáctừ khóa và ý chính ra những tờ giấy rời. Sơ đồ tôi lập đảm bảo vừa bao quátnội dung, vừa thể hiện tính logic, hệ thống của vấn đề theo trình tự lớn đếnnhỏ, từ ý chính đến ý phụ để dễ hiểu, dễ nhớ mà không bị lệ thuộc vào câutừ trong sách vở.Tôi luôn mang bên mình những tờ giấy đó để vừa lao động chân tay vừa ghinhớ lặp đi lặp lại trong đầu, nếu quên, tôi sẽ mở ra xem lại. Tôi nghĩ khôngnhất thiết cứ phải được ngồi vào bàn học mới là học vì tư duy suy nghĩ ởtrong đầu mình. Do vậy phần lớn thời gian học của tôi là học trong khi laođộng mà vẫn tập trung, hiệu quả cao. Tôi đã cố gắng tranh thủ học ôn ở mọi nơi, mọi lúc. Song, vẫn có ngày tôikhông thể hoàn thành được kế hoạch đề ra. Nhiều lúc vất vả và mỏi mệt làm tôi muốn bỏ cuộc giữa chừng. Cảm giác khi đó thật tồi tệ, buồn bực và bấtmãn với chính mình. Tuy nhiên, tôi không đầu hàng. Tôi có thể trì hoãn việcăn, ngủ, tạm gác những việc khác chứ nhất quyết không bỏ dở kế hoạch thực hiện ước mơ.Ngày đó, xã tôi chưa có điện nên tôi học thâu đêm dưới ngọn đèn dầu khơito, bằng tất cả trí tuệ, sức lực và khát khao mãnh liệt được bước chân vàogiảng đường đại học. Tôi thực sự đã tìm được niềm vui trong những ngày ônthi. Việc học với tôi đã trở thành sự say mê.Khi đã nhớ được từng chương, từng bài, tôi lại dùng sơ đồ dàn ý để củngcố, hệ thống hóa kiến thức bằng những công cụ đặc biệt: phấn trắng viết rasân hoặc bút bi ghi trên những tờ lịch to, có lúc chỉ đơn giản là cây que vạchtrên nền đất. Tôi đặc biệt hứng thú với phương pháp học này vì nó không chỉgiúp tôi thấy rõ nội dung được triển khai từ ý chính mà còn nhìn rõ mối quanhệ giữa các ý nên việc ghi nhớ nhanh và mạch lạc hơn, không bị chồng chéo,nhầm lẫn giữa những đơn vị kiến thức. Nhờ đó, tôi đã ghi nhớ sâu sắc bảnchất logic của vấn đề với cả ba môn thi. Mãi sau này, khi xem một chươngtrình trên VTV1, tôi mới biết phương pháp ôn thi khi đó được gọi bằng tênkhoa học là “bản đồ tư duy”.Từ khi lập được một kế hoạch phù hợp và lựa chọn được phương pháp ônluyện hiệu quả, tôi thấy mình đã có một tấm “bản đồ”. Như một người điđường đã biết đích và phương hướng, tôi tin mình sẽ thành công!Với sự kiên trì và cố gắng không mệt mỏi, tôi đã ôn luyện xong toàn bộ nộidung cơ bản trong chương trình trước kỳ thi đại học khoảng một tháng. Kểtừ đó, tôi mới kết hợp ôn với đọc thêm sách tham khảo. Mỗi khi đọc sáchtham khảo, tôi nhớ rất nhanh vì trong đầu đã đối chiếu so với đề cương.Thậm chí, các bài giảng còn được mở rộng, khơi sâu thêm. Tôi dành thờigian để làm các đề văn, bài tập địa lý và tham khảo đề thi, đáp án. Ngoài ra,tôi cũng rèn luyện kỹ năng làm bài như cách: mở, kết bài, triển khai, cáchchuyển ý... Tôi tự mình bấm thời gian làm các đề thi như thi thật.Ngày đi thi, tôi xin bố mẹ cho đi một mình để đỡ tốn kém. Những ngày ởThủ đô chờ thi, tôi chỉ học nhẹ nhàng và dành nhiều thời gian thư giãn, giảitrí để phục hồi trí nhớ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách giúp trẻ say mê học tập kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 52 0 0 -
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 51 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 46 0 0 -
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
3 trang 43 0 0