BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.55 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của 12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạc huyệt ở 12 đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc.Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đó là đại lạc của Tỳ (Đại bao).Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đó có 2 nhóm lạc khác nhau.A. Các lạc ngang:Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Biệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạchuyệt ở 12 đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc. Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đólà đại lạc của Tỳ (Đại bao). Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đócó 2 nhóm lạc khác nhau. A. Các lạc ngang: Các nhánh lạc này chỉ khu trú trong vùng từ khuỷu đến bàn tay, bàn chân.Chúng nó nối các đường kinh chính lại với nhau, nghĩa là nối từ một kinh âm đếnmột kinh dương hoặc ngược lại (trong hệ thống quan hệ biểu - lý). Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệtnguyên của một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cường sự lưuthông khí huyết của 12 kinh chính. - Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh này sanghuyệt nguyên của kinh có quan hệ biểu lý tương ứng. - Chúng không có triệu chứng riêng biệt của mình và khi bị rối loạn ngườita ghi nhận được các dấu hư chứng của đường kinh đối diện (trong mối quan hệtrong ngoài của nó) và cách điều trị là châm huyệt nguyên của đường kinh bệnh vàhuyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng. Mối quan hệ nguyên - lạc thông qua lạc ngang được biểu thị bằng sơ đồsau: B. Các lạc dọc: Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cáchtổng quát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đầy đủ như cáckinh chính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn. Ngược lại với các lạc ngang, các lạc dọc có các triệu chứng riêng. Do vậy,việc chẩn đoán bệnh ở các lạc dọc này phải rất cụ thể. Việc chẩn đoán được dựatrên trạng thái hư thực. Sách Linh khu (Chương 10) có đề cập đến toàn bộ các biệt lạc của từngđường kinh, từ lộ trình, triệu chứng bệnh và huyệt sử dụng. Lấy ví dụ biệt lạc của thủ thái dương (Tiểu trường): “Biệt của thủ thái dương tên gọi là chi chính, lên khỏi cổ tay 5 thốn, bêntrong chú vào thiếu âm. Chi biệt của nó lên trên đi vào khuỷu tay, lạc với huyệtkiên ngung. Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xương buông lỏng, khuỷu tay không cửđộng được; bệnh hư sẽ làm cho mọc nhiều mụn cơm nhỏ ở khe tay. Nên thủ huyệtlạc để châm”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 1) I. ĐẠI CƯƠNG Biệt lạc là các đường dẫn truyền khí huyết, xuất phát từ các lạc huyệt của12 kinh chính và 2 mạch (Nhâm, Đốc). Tổng cộng có 14 huyệt lạc, gồm 12 lạchuyệt ở 12 đường kinh chính và 2 lạc huyệt trên 2 mạch Nhâm - Đốc. Ngoài ra do tính chất quan trọng riêng mà Tỳ còn có thêm 1 lạc đặc biệt, đólà đại lạc của Tỳ (Đại bao). Các nhánh lạc đi từ 12 đường kinh có 2 loại lộ trình dọc và ngang. Do đócó 2 nhóm lạc khác nhau. A. Các lạc ngang: Các nhánh lạc này chỉ khu trú trong vùng từ khuỷu đến bàn tay, bàn chân.Chúng nó nối các đường kinh chính lại với nhau, nghĩa là nối từ một kinh âm đếnmột kinh dương hoặc ngược lại (trong hệ thống quan hệ biểu - lý). Nhiệm vụ của các lạc này là dẫn khí từ huyệt lạc của một kinh sang huyệtnguyên của một kinh khác và tạo thành tổng thể một hệ thống tăng cường sự lưuthông khí huyết của 12 kinh chính. - Lộ trình của các lạc ngang đều giống nhau: từ huyệt lạc kinh này sanghuyệt nguyên của kinh có quan hệ biểu lý tương ứng. - Chúng không có triệu chứng riêng biệt của mình và khi bị rối loạn ngườita ghi nhận được các dấu hư chứng của đường kinh đối diện (trong mối quan hệtrong ngoài của nó) và cách điều trị là châm huyệt nguyên của đường kinh bệnh vàhuyệt lạc của kinh quan hệ biểu lý tương ứng. Mối quan hệ nguyên - lạc thông qua lạc ngang được biểu thị bằng sơ đồsau: B. Các lạc dọc: Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cáchtổng quát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đầy đủ như cáckinh chính. Các rối loạn của chúng ít trầm trọng hơn và cũng dễ điều trị hơn. Ngược lại với các lạc ngang, các lạc dọc có các triệu chứng riêng. Do vậy,việc chẩn đoán bệnh ở các lạc dọc này phải rất cụ thể. Việc chẩn đoán được dựatrên trạng thái hư thực. Sách Linh khu (Chương 10) có đề cập đến toàn bộ các biệt lạc của từngđường kinh, từ lộ trình, triệu chứng bệnh và huyệt sử dụng. Lấy ví dụ biệt lạc của thủ thái dương (Tiểu trường): “Biệt của thủ thái dương tên gọi là chi chính, lên khỏi cổ tay 5 thốn, bêntrong chú vào thiếu âm. Chi biệt của nó lên trên đi vào khuỷu tay, lạc với huyệtkiên ngung. Bệnh thực sẽ làm cho các khớp xương buông lỏng, khuỷu tay không cửđộng được; bệnh hư sẽ làm cho mọc nhiều mụn cơm nhỏ ở khe tay. Nên thủ huyệtlạc để châm”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biệt lạc lạc mạch châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0