Biết Người Chương 2
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 66.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết Người Dịch giả: Phạm Cao Tùng Phần I - Chương 2 CÁ TÍNH CỦA CON NGƯỜINHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌCĐi xem một cuộc triển lãm hội hoạ, chúng ta nhận thấy các bức tranh trưng bày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biết Người Chương 2 Biết Người Dịch giả: Phạm Cao Tùng Phần I - Chương 2 CÁ TÍNH CỦA CON NGƯỜI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌCĐi xem một cuộc triển lãm hội hoạ, chúng ta nhận thấy các bức tranh trưng bàychẳng những khác nhau về đề tài, về khuôn khổ mà còn khác nhau rất nhiều vềsắc độ. Bức thì màu sắc rực rỡ, bức lờ mờ, hoặc lộng lẫy, hoặc vui hoặc buồn.Có bức thì đơn sắc, có bức lại gồm có nhiều màu sắc đối chọi nhau một cáchngộ nghĩnh, có bức hình dáng chẳng khác gì một tấm thảm.Tuy thế, tất cả những bức tranh ấy đều đặng tạo nên với một ít màu chính, lúcnào cũng thế.Cá tính của con người cũng giống như các bức tranh nói trên. Tuy nó hiện ra dướibao nhiêu sắc thái nhưng tựu trung nó cũng chỉ đặng tạo nên bởi một ít bẩm màucăn bản. Chính sự phối hợp vô cùng phức tạp của những bẩm chất này đã làmcho có sự khác nhau giữa loài người, làm thành bao nhiêu hạng người.Tâm lý học nhằm hai mục tiêu: Tìm xem đâu là những bẩm chất cốt yếu của conngười và sau khi đã định rõ giá trị mỗi bẩm chất ở một người, sẽ tiên đoán tháiđộ, lối xử sự của người ấy.Hai cá tính của con người:Từ lâu rồi người ta đã ngờ ngợ rằng những yếu tố cấu thành cá tính con ngườicó thể phân làm hai loại. Người ta nhận thấy một cách mơ hồ rằng trong thâmtâm của mỗi người đều có một cái gì vững vàng, suốt đời không thay đổi và baophủ trên cái cái phần ấy, như một cái mặt nạ, còn có một cá tính khác, uyểnchuyển hơn, biến hóa hơn, lại chịu ảnh hưởng của những biến cố bên ngoài.Một trong những thắng lợi của tâm lý học hiện giờ là đã chỉ định một cách rõ rệtrằng trong mỗi người đều có hai cá tính.Lúc chào đời chúng ta mang sẵn trong người cái cá tính thiên nhiên. Những yếutố của nó làm nòng cốt cho cái khí chất và cái trí tuệ của chúng ta. Cái cá tính thứnhì được gọi là cá tính tập thành bởi nó được kết thành do những hiện tượngbên ngoài, do tất cả những biến cố của đời sống.Đôi khi các nhà khoa học cũng gọi nó là “bản ngã căn bản”, “bản ngã ngoạidiện”. Nhưng chúng ta xin miễn dùng những tiếng “lóng” ấy và chỉ có thể nóimột cách giản dị là mỗi người khi sinh ra đời đều có nhận được một số dụng cụhoặc tốt hoặc xấu, đó là cá tính thiên nhiên. Dưới ảnh hưởng của những hiệntượng đời sống, họ sẽ dùng những công cụ ấy để xây dựng cá tính tập thành.Bây giờ chúng ta hãy xem xét cái cá tính thiên nhiên ấy làm bằng những gì? Lúcsinh ra đời, chúng ta đã nhận được những dụng cụ gì? Những bẩm chất nào lànhững bẩm chất căn bản? Bao nhiêu câu hỏi mà bấy lâu nay người ta không tìmra lời giải.Tuy thế, từ lúc nào cũng như lúc nào, con người luôn luôn muốn tìm hiểu lý donhững hành động của mình. Họ tự dò la, khảo sát, tự thú. Họ đã ghi chép kết quảcủa những cuộc khảo sát này trong bao nhiêu sách vở: tiểu thuyết, ký sự, kháiluận, khảo cứu và thu thập rất nhiều tài liệu song chẳng đi đến một kết quả khảquan nào. Không thể xếp thành loại mớ tài liệu ấy, cũng không thể rút ra nhữngquy tắc tổng quát. Ngay việc đặt để và định nghĩa các danh từ, những tác giảcũng chưa đồng ý thay. Việc dùng “phương pháp nội quan” để tìm hiểu tâm lýcon người đã thất bại.Vì sao? Bởi khi người ta chỉ trông qua một bức tranh thì không tài nào có thể phânđịnh những màu căn bản mà họa sĩ đã dùng để vẽ bức tranh ấy. Hẳn thí dụ rằngloài người chưa biết thuật hội họa. Có thể nào qua một bức tranh chúng ta phântách nổi trong bức tranh ấy có bao nhiêu chất màu xanh, và cách phân phối màuxanh ấy ra sao? Chúng ta có biết màu xanh là màu căn bản chăng? Chắc là không,cho đến khi chúng ta tìm ra một phương pháp có thể làm nổi bật ra một màu nàyhoặc một màu khác trong bảy màu của cầu vòng. Lúc bấy giờ chúng ta mới rõ:chỉ có bảy màu chính, bảy màu căn bản, cách phân phối những màu ấy ra sao, vàchúng ta biết rõ tất cả các sắc do sự pha trộn của hai hoặc nhiều màu trổ ra.Cách nhà tâm lý học hiện giờ đã tìm ra một thứ “thuốc thử” na ná như thể đểphân tách rõ rệt những yếu tốt tạo thành cá tính con người. Thuốc thử đó là bệnhđiện.Thuốc thử của bệnh điên:Nếu khoa học tâm lý về con người ngày nay đã có một nền tảng vững chắc đó lànhờ công trình của nhiều nhà chuyên về bệnh tinh thần như Ernest Dupré chẳnghạn và nhất là nhờ những phát minh của hai nhà bác học: Giáo sư F. AchilleDelmas, một tâm y sĩ có tiếng và giáo sư Marcel Boll, một nhà khoa học mà cũnglà môt nhà văn, một nhà phê bình nhiều người biết đến.Họ đáng cho chúng ta ghi ân. Chính họ là những người sáng tạo ra nền tâm lý họctân thời. Chẳng những họ đã lập ra một lối phân loại rất hợp lý về các bẩm chấtcăn bản của cá tính con người, ngoài ra họ cũng là những người đầu tiên đã phânbiệt có hai loại tâm lý học: Một thứ tâm lý học tịnh khảo sát về cá tính thiênnhiên và các tính tập thành. Một thứ tâm lý học động khảo sát về lối cư xử, tháiđộ của con người. Nói một cách khác, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biết Người Chương 2 Biết Người Dịch giả: Phạm Cao Tùng Phần I - Chương 2 CÁ TÍNH CỦA CON NGƯỜI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA TÂM LÝ HỌCĐi xem một cuộc triển lãm hội hoạ, chúng ta nhận thấy các bức tranh trưng bàychẳng những khác nhau về đề tài, về khuôn khổ mà còn khác nhau rất nhiều vềsắc độ. Bức thì màu sắc rực rỡ, bức lờ mờ, hoặc lộng lẫy, hoặc vui hoặc buồn.Có bức thì đơn sắc, có bức lại gồm có nhiều màu sắc đối chọi nhau một cáchngộ nghĩnh, có bức hình dáng chẳng khác gì một tấm thảm.Tuy thế, tất cả những bức tranh ấy đều đặng tạo nên với một ít màu chính, lúcnào cũng thế.Cá tính của con người cũng giống như các bức tranh nói trên. Tuy nó hiện ra dướibao nhiêu sắc thái nhưng tựu trung nó cũng chỉ đặng tạo nên bởi một ít bẩm màucăn bản. Chính sự phối hợp vô cùng phức tạp của những bẩm chất này đã làmcho có sự khác nhau giữa loài người, làm thành bao nhiêu hạng người.Tâm lý học nhằm hai mục tiêu: Tìm xem đâu là những bẩm chất cốt yếu của conngười và sau khi đã định rõ giá trị mỗi bẩm chất ở một người, sẽ tiên đoán tháiđộ, lối xử sự của người ấy.Hai cá tính của con người:Từ lâu rồi người ta đã ngờ ngợ rằng những yếu tố cấu thành cá tính con ngườicó thể phân làm hai loại. Người ta nhận thấy một cách mơ hồ rằng trong thâmtâm của mỗi người đều có một cái gì vững vàng, suốt đời không thay đổi và baophủ trên cái cái phần ấy, như một cái mặt nạ, còn có một cá tính khác, uyểnchuyển hơn, biến hóa hơn, lại chịu ảnh hưởng của những biến cố bên ngoài.Một trong những thắng lợi của tâm lý học hiện giờ là đã chỉ định một cách rõ rệtrằng trong mỗi người đều có hai cá tính.Lúc chào đời chúng ta mang sẵn trong người cái cá tính thiên nhiên. Những yếutố của nó làm nòng cốt cho cái khí chất và cái trí tuệ của chúng ta. Cái cá tính thứnhì được gọi là cá tính tập thành bởi nó được kết thành do những hiện tượngbên ngoài, do tất cả những biến cố của đời sống.Đôi khi các nhà khoa học cũng gọi nó là “bản ngã căn bản”, “bản ngã ngoạidiện”. Nhưng chúng ta xin miễn dùng những tiếng “lóng” ấy và chỉ có thể nóimột cách giản dị là mỗi người khi sinh ra đời đều có nhận được một số dụng cụhoặc tốt hoặc xấu, đó là cá tính thiên nhiên. Dưới ảnh hưởng của những hiệntượng đời sống, họ sẽ dùng những công cụ ấy để xây dựng cá tính tập thành.Bây giờ chúng ta hãy xem xét cái cá tính thiên nhiên ấy làm bằng những gì? Lúcsinh ra đời, chúng ta đã nhận được những dụng cụ gì? Những bẩm chất nào lànhững bẩm chất căn bản? Bao nhiêu câu hỏi mà bấy lâu nay người ta không tìmra lời giải.Tuy thế, từ lúc nào cũng như lúc nào, con người luôn luôn muốn tìm hiểu lý donhững hành động của mình. Họ tự dò la, khảo sát, tự thú. Họ đã ghi chép kết quảcủa những cuộc khảo sát này trong bao nhiêu sách vở: tiểu thuyết, ký sự, kháiluận, khảo cứu và thu thập rất nhiều tài liệu song chẳng đi đến một kết quả khảquan nào. Không thể xếp thành loại mớ tài liệu ấy, cũng không thể rút ra nhữngquy tắc tổng quát. Ngay việc đặt để và định nghĩa các danh từ, những tác giảcũng chưa đồng ý thay. Việc dùng “phương pháp nội quan” để tìm hiểu tâm lýcon người đã thất bại.Vì sao? Bởi khi người ta chỉ trông qua một bức tranh thì không tài nào có thể phânđịnh những màu căn bản mà họa sĩ đã dùng để vẽ bức tranh ấy. Hẳn thí dụ rằngloài người chưa biết thuật hội họa. Có thể nào qua một bức tranh chúng ta phântách nổi trong bức tranh ấy có bao nhiêu chất màu xanh, và cách phân phối màuxanh ấy ra sao? Chúng ta có biết màu xanh là màu căn bản chăng? Chắc là không,cho đến khi chúng ta tìm ra một phương pháp có thể làm nổi bật ra một màu nàyhoặc một màu khác trong bảy màu của cầu vòng. Lúc bấy giờ chúng ta mới rõ:chỉ có bảy màu chính, bảy màu căn bản, cách phân phối những màu ấy ra sao, vàchúng ta biết rõ tất cả các sắc do sự pha trộn của hai hoặc nhiều màu trổ ra.Cách nhà tâm lý học hiện giờ đã tìm ra một thứ “thuốc thử” na ná như thể đểphân tách rõ rệt những yếu tốt tạo thành cá tính con người. Thuốc thử đó là bệnhđiện.Thuốc thử của bệnh điên:Nếu khoa học tâm lý về con người ngày nay đã có một nền tảng vững chắc đó lànhờ công trình của nhiều nhà chuyên về bệnh tinh thần như Ernest Dupré chẳnghạn và nhất là nhờ những phát minh của hai nhà bác học: Giáo sư F. AchilleDelmas, một tâm y sĩ có tiếng và giáo sư Marcel Boll, một nhà khoa học mà cũnglà môt nhà văn, một nhà phê bình nhiều người biết đến.Họ đáng cho chúng ta ghi ân. Chính họ là những người sáng tạo ra nền tâm lý họctân thời. Chẳng những họ đã lập ra một lối phân loại rất hợp lý về các bẩm chấtcăn bản của cá tính con người, ngoài ra họ cũng là những người đầu tiên đã phânbiệt có hai loại tâm lý học: Một thứ tâm lý học tịnh khảo sát về cá tính thiênnhiên và các tính tập thành. Một thứ tâm lý học động khảo sát về lối cư xử, tháiđộ của con người. Nói một cách khác, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật sống phong cách sống tâm lý học ứng dụng của tâm lý tâm lý trong cuộc sống Phạm Cao TùngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 512 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 366 7 0 -
3 trang 286 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 260 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 237 0 0