BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 17.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sống trên cuộc đời này, chúng ta đã chịu ơn rất nhiều người. Nhưng đối với vấn đề ơnnghĩa, con người thường có hai thái độ: Một là biết ơn ân nhân của mình và luôn nghĩ đếnchuyện đền trả. Hai là tỏ thái độ vô ơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.Sống trên cuộc đời này, chúng ta đã chịu ơn rất nhiều người. Nhưng đối với vấn đề ơnnghĩa, con người thường có hai thái độ: Một là biết ơn ân nhân của mình và luôn nghĩ đếnchuyện đền trả. Hai là tỏ thái độ vô ơn.Ở đây, chúng ta thừa nhận một điều : Người biết ơn là người có Đạo đức, còn người vôơn là người không có Đạo đức. Nhưng tại sao thái độ biết ơn là biểu hiện thuộc về Đạođức ? Phân tích rõ điều này, chúng ta sẽ chọn cho mình một cách sống thích hợp.Ngay ở tiêu đề, chúng ta đã định nghĩa biết ơn là một tính chất của Đạo đức. Để hiểuđiều này, chúng ta phải dựa trên một cơ sở lý luận. Trước hết, mỗi người là sở hữu chủcủa chính mình và phải tự lo cho bản thân mình, tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình.Dẫu lâm vào cảnh nghèo khổ, đói rách, không người giúp đỡ, chúng ta cũng không cóquyền trách bất cứ ai. Hoặc thấy người hàng xóm đói khổ, chúng ta không quan tâm cũngchẳng ai trách móc hay bắt tội mình. Đó là lý thường tình trong cuộc đời. Nghĩa là trênnguyên tắc, điều đó không ai bắt buộc được ai. Đây là một nguyên tắc căn bản. Nếu trongcuộc sống, con nguời có sự san sẻ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn là nhờ những nguyêntắc ứng xử giữa người với người khi đạo đức xã hội phát triển.Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng tự lo được cho mình mộtcách chu đáo. Có những lúc, thực sự chúng ta không đủ sức để lo cho mình. Đó là nhữnglúc rơi vào hoàn cảnh hoạn nạn, ốm đau mà ngay đến những việc đơn giản nhất trongsinh hoạt hằng ngày như ăn uống, tắm rửa, giặt giũ…, chúng ta cũng không tự làm được.Những lúc ấy, có người đến chia sẻ trách nhiệm đó với mình hay nói đơn giản hơn là đếngiúp đỡ mình, chúng ta cảm thấy đó là điều rất quý. Khi quý trọng sự giúp đỡ của ngườikhác, trong chúng ta xuất hiện một tâm lí gọi là biết ơn. Như vậy, biết ơn là quý trọng sựgiúp đỡ, là luôn nhớ đến ân nhân của mình với lòng quí mến và mong có dịp đền ơn.Từ tâm lí đó, chúng ta có thể suy ra biết ơn cũng có nghĩa là quý trọng lòng tử tế, sự hysinh của người khác. Vì hành động giúp đỡ của người khác đối với chúng ta là biểu hiệncủa đức hy sinh, lòng tử tế. Người yêu thích sự tử tế, xem trọng sự tử tế nghĩa là xemtrọng tính thiện của con người trong cuộc đời. Từ đó, chúng ta cũng xuất hiện một tâm lýlà chính mình sẽ cư xử tử tế với người khác. Theo định nghĩa, Đạo đức là những khuynhhướng tốt ở trong tâm, được biểu lộ ra bên ngoài trở thành sự ứng xử tốt đẹp giữa ngườivà người với nhau. Vì vậy, biết ơn là tính chất của Đạo đức.Trái với lòng biết ơn là thái độ vô ơn. Vô ơn nghĩa là không quý trọng sự tử tế, sự giúp đỡcủa người khác đối với mình. Chẳng hạn, một lần rơi vào cảnh khó khăn, thiếu thốn,chúng ta được người khác giúp đỡ nhưng khi đã vượt qua cơn khó khăn đó, chúng ta lạikhông quan tâm, không nhớ đến, nghĩa là không quý trọng sự giúp đỡ của họ. Như vậy,đối với sự tử tế trong cuộc sống, chúng ta đã không trân trọng. Điều đó cũng có nghĩa làchính mình không cần tử tế với ai. Vô ơn là thái độ trái với Đạo đức, với lẽ phải nênthường bị người đời lên án, chỉ trích.CẢ MỘT ĐỜI TRĨU NẶNG ÂN NGHĨA.Nhìn lại quãng đời đã qua, chúng ta sẽ thấy mình mang nặng ơn nghĩa của không biết baonhiêu người. Trước hết, là ơn của cha mẹ. Chúng ta sẽ bàn về vấn đề này sâu sắc hơntrong đề tài Hiếu. Tuy nhiên, nói đến lòng biết ơn, chúng ta không thể không nhắc đến ơncha mẹ. Vì đây là công ơn trời bể.Cha mẹ đã sinh ta ra, cho ta hình hài thể xác để đựợc làm người trên cuộc đời này. Chỉ nhưthế thôi, công ơn ấy đã không có gì so sánh được. Khi chúng ta chưa thể tự lo cho mình,cha mẹ đã không quản sớm hôm, nhọc nhằn vất vả để nuôi dạy chúng ta nên người. Ânnghĩa ấy không thể cân đong đo đếm được. Dẫu có ví với “núi Thái Sơn” hay “nước trongnguồn chảy ra” cũng không diễn tả hết được công ơn “sinh thành dưỡng dục” của chamẹ. Không ít người tâm sự khi đã có gia đình mới biết thương cha mẹ. Khi có con, phải lolắng, thức khuya dậy sớm chăm sóc trong những hôm con trái gió trở trời, họ mới nhận rangày xưa cha mẹ mình cũng vất vả như thế và càng thấm thía hơn công ơn của cha mẹ.Bây giờ thử nghĩ lại, những lúc bị bệnh không giặt nổi quần áo phải nhờ bạn bè giặt giúp,chúng ta thấy cảm động và biết ơn vô cùng. Vậy mà, những việc ấy cha mẹ đã làm giúpchúng ta cả hàng ngàn lần. Hoặc hôm nào đó lỡ đường, bụng đói, được người khác tốtbụng, mời cơm nước tử tế, chúng ta luôn biết ơn họ. Trong cuộc đời, không biết đã baonhiêu lần cha mẹ cho ta ăn no, mặc đẹp. Từ lúc mới chào đời, chúng ta đã được cha mẹcho bú mớm, nâng niu để nên vóc nên hình. Ân nghĩa đó lớn như trời bể. Chưa kể nhữnglúc chúng ta ốm đau, mẹ cha phải thức canh hôm sớm. Nếu một lần đi đường, lỡ bị ngãchân đau không thể nào đi được và người nào đó đã cõng chúng ta cả cây số đến trạm xáđể cấp cứu, chúng ta sẽ biết ơn họ vô cùng. Và cũng vì thế mà chúng ta thấm thía hơncông ơn cha mẹ. Vì cả quãng đời thơ ấu của mình, cha mẹ đã b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨCBIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC.Sống trên cuộc đời này, chúng ta đã chịu ơn rất nhiều người. Nhưng đối với vấn đề ơnnghĩa, con người thường có hai thái độ: Một là biết ơn ân nhân của mình và luôn nghĩ đếnchuyện đền trả. Hai là tỏ thái độ vô ơn.Ở đây, chúng ta thừa nhận một điều : Người biết ơn là người có Đạo đức, còn người vôơn là người không có Đạo đức. Nhưng tại sao thái độ biết ơn là biểu hiện thuộc về Đạođức ? Phân tích rõ điều này, chúng ta sẽ chọn cho mình một cách sống thích hợp.Ngay ở tiêu đề, chúng ta đã định nghĩa biết ơn là một tính chất của Đạo đức. Để hiểuđiều này, chúng ta phải dựa trên một cơ sở lý luận. Trước hết, mỗi người là sở hữu chủcủa chính mình và phải tự lo cho bản thân mình, tự chịu trách nhiệm với cuộc đời mình.Dẫu lâm vào cảnh nghèo khổ, đói rách, không người giúp đỡ, chúng ta cũng không cóquyền trách bất cứ ai. Hoặc thấy người hàng xóm đói khổ, chúng ta không quan tâm cũngchẳng ai trách móc hay bắt tội mình. Đó là lý thường tình trong cuộc đời. Nghĩa là trênnguyên tắc, điều đó không ai bắt buộc được ai. Đây là một nguyên tắc căn bản. Nếu trongcuộc sống, con nguời có sự san sẻ giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn là nhờ những nguyêntắc ứng xử giữa người với người khi đạo đức xã hội phát triển.Tuy nhiên, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng tự lo được cho mình mộtcách chu đáo. Có những lúc, thực sự chúng ta không đủ sức để lo cho mình. Đó là nhữnglúc rơi vào hoàn cảnh hoạn nạn, ốm đau mà ngay đến những việc đơn giản nhất trongsinh hoạt hằng ngày như ăn uống, tắm rửa, giặt giũ…, chúng ta cũng không tự làm được.Những lúc ấy, có người đến chia sẻ trách nhiệm đó với mình hay nói đơn giản hơn là đếngiúp đỡ mình, chúng ta cảm thấy đó là điều rất quý. Khi quý trọng sự giúp đỡ của ngườikhác, trong chúng ta xuất hiện một tâm lí gọi là biết ơn. Như vậy, biết ơn là quý trọng sựgiúp đỡ, là luôn nhớ đến ân nhân của mình với lòng quí mến và mong có dịp đền ơn.Từ tâm lí đó, chúng ta có thể suy ra biết ơn cũng có nghĩa là quý trọng lòng tử tế, sự hysinh của người khác. Vì hành động giúp đỡ của người khác đối với chúng ta là biểu hiệncủa đức hy sinh, lòng tử tế. Người yêu thích sự tử tế, xem trọng sự tử tế nghĩa là xemtrọng tính thiện của con người trong cuộc đời. Từ đó, chúng ta cũng xuất hiện một tâm lýlà chính mình sẽ cư xử tử tế với người khác. Theo định nghĩa, Đạo đức là những khuynhhướng tốt ở trong tâm, được biểu lộ ra bên ngoài trở thành sự ứng xử tốt đẹp giữa ngườivà người với nhau. Vì vậy, biết ơn là tính chất của Đạo đức.Trái với lòng biết ơn là thái độ vô ơn. Vô ơn nghĩa là không quý trọng sự tử tế, sự giúp đỡcủa người khác đối với mình. Chẳng hạn, một lần rơi vào cảnh khó khăn, thiếu thốn,chúng ta được người khác giúp đỡ nhưng khi đã vượt qua cơn khó khăn đó, chúng ta lạikhông quan tâm, không nhớ đến, nghĩa là không quý trọng sự giúp đỡ của họ. Như vậy,đối với sự tử tế trong cuộc sống, chúng ta đã không trân trọng. Điều đó cũng có nghĩa làchính mình không cần tử tế với ai. Vô ơn là thái độ trái với Đạo đức, với lẽ phải nênthường bị người đời lên án, chỉ trích.CẢ MỘT ĐỜI TRĨU NẶNG ÂN NGHĨA.Nhìn lại quãng đời đã qua, chúng ta sẽ thấy mình mang nặng ơn nghĩa của không biết baonhiêu người. Trước hết, là ơn của cha mẹ. Chúng ta sẽ bàn về vấn đề này sâu sắc hơntrong đề tài Hiếu. Tuy nhiên, nói đến lòng biết ơn, chúng ta không thể không nhắc đến ơncha mẹ. Vì đây là công ơn trời bể.Cha mẹ đã sinh ta ra, cho ta hình hài thể xác để đựợc làm người trên cuộc đời này. Chỉ nhưthế thôi, công ơn ấy đã không có gì so sánh được. Khi chúng ta chưa thể tự lo cho mình,cha mẹ đã không quản sớm hôm, nhọc nhằn vất vả để nuôi dạy chúng ta nên người. Ânnghĩa ấy không thể cân đong đo đếm được. Dẫu có ví với “núi Thái Sơn” hay “nước trongnguồn chảy ra” cũng không diễn tả hết được công ơn “sinh thành dưỡng dục” của chamẹ. Không ít người tâm sự khi đã có gia đình mới biết thương cha mẹ. Khi có con, phải lolắng, thức khuya dậy sớm chăm sóc trong những hôm con trái gió trở trời, họ mới nhận rangày xưa cha mẹ mình cũng vất vả như thế và càng thấm thía hơn công ơn của cha mẹ.Bây giờ thử nghĩ lại, những lúc bị bệnh không giặt nổi quần áo phải nhờ bạn bè giặt giúp,chúng ta thấy cảm động và biết ơn vô cùng. Vậy mà, những việc ấy cha mẹ đã làm giúpchúng ta cả hàng ngàn lần. Hoặc hôm nào đó lỡ đường, bụng đói, được người khác tốtbụng, mời cơm nước tử tế, chúng ta luôn biết ơn họ. Trong cuộc đời, không biết đã baonhiêu lần cha mẹ cho ta ăn no, mặc đẹp. Từ lúc mới chào đời, chúng ta đã được cha mẹcho bú mớm, nâng niu để nên vóc nên hình. Ân nghĩa đó lớn như trời bể. Chưa kể nhữnglúc chúng ta ốm đau, mẹ cha phải thức canh hôm sớm. Nếu một lần đi đường, lỡ bị ngãchân đau không thể nào đi được và người nào đó đã cõng chúng ta cả cây số đến trạm xáđể cấp cứu, chúng ta sẽ biết ơn họ vô cùng. Và cũng vì thế mà chúng ta thấm thía hơncông ơn cha mẹ. Vì cả quãng đời thơ ấu của mình, cha mẹ đã b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý học nghệ thuật sống tâm lý đạo đức biết ớn tính chất đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 464 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 345 7 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 270 0 0 -
3 trang 264 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 251 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 247 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 239 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 235 0 0