Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế trình bày: Trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế hiện nay có tỷ lệ rối loạn nặng cao, thể hiện rõ ở lĩnh vực giao tiếp và khả năng quan hệ xã hội. Cho đến nay, xác định được mức độ và biểu hiện rối loạn cụ thể của các lĩnh vực mà trẻ tự kỷ đang mắc phải nên việc xây dựng kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ còn chưa phù hợp và thiếu tính khả thi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố HuếBIỂU HIỆN RỐI LOẠN CỦA TRẺ TỰ KỶTẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾNGUYỄN THỊ NGỌC NHITrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếNGUYỄN QUANG UẨNTrường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt: Trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế hiện naycó tỷ lệ rối loạn nặng cao, thể hiện rõ ở lĩnh vực giao tiếp và khả năng quanhệ xã hội. Cho đến nay, ở các cơ sở này vẫn chưa chẩn đoán, xác định đượcmức độ và biểu hiện rối loạn cụ thể của các lĩnh vực mà trẻ tự kỷ đang mắcphải nên việc xây dựng kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ còn chưa phù hợpvà thiếu tính khả thi. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiêncứu, chẩn đoán, đánh giá mức độ những biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỉ tạicác cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế, làm cơ sở để xây dựng kếhoạch giáo dục phù hợp và hiệu quả.1. ĐẶT VẤN ĐỀTự kỷ là một dạng rối loạn phát triển lan tỏa/rối loạn phát triển theo diện rộng(Pervasive Developmental Desorder/PDD), gây nên những hạn chế cơ bản về các mặt:quan hệ xã hội, giao tiếp và hành vi, sở thích, làm cho trẻ mắc hội chứng này gặp khókhăn trong khả năng thiết lập quan hệ xã hội và phản ứng phù hợp, tự nhiên trước hoàncảnh sống hàng ngày [1], [2]. Với những trẻ tự kỷ ở mức độ nặng, khả năng và cơ hộihòa nhập cộng đồng là rất ít. Việc phát hiện, chẩn đoán và can thiệp sớm một cách hợplý và lâu dài sẽ làm giảm ảnh hưởng của rối loạn tự kỷ đến sự phát triển, giúp trẻ hiệnthực hóa các khả năng tiềm tàng của mình và có cơ hội hòa nhập vào cuộc sống.Tại các cơ sở giáo dục đặc biệt (CSGDĐB) ở Thành phố Huế hiện nay, cùng với trẻ cócác dạng khuyết tật khác, trẻ tự kỷ đang được can thiệp và hỗ trợ giáo dục theo nhiều hìnhthức khác nhau. Tuy nhiên, việc thiếu vắng các kế hoạch giáo dục cá nhân được xây dựngdựa trên sự đánh giá khách quan và khoa học về mức độ khuyết tật, các dạng rối loạn cụthể của trẻ đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Vìvậy, việc nghiên cứu, xác định rõ biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các CSGDĐB ởThành phố Huế, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp là một côngviệc cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình can thiệp, hỗ trợ cho trẻ tự kỷ.2. BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TỰ KỶ CỦA TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶCBIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾĐể nghiên cứu, chẩn đoán, đánh giá mức độ rối loạn tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ởThành phố Huế, chúng tôi đã sử dụng Thang lượng giá hội chứng tự kỷ ở trẻ em(Children Autistic Rating Scale - CARS), phối hợp với các quan sát trên 15 trẻ độ tuổitừ 3-6 đã được chẩn đoán là tự kỷ đang theo học hoặc tham gia chương trình can thiệpsớm tại Trường Chuyên biệt Tương Lai (56 Lâm Hoằng, Huế) và Trung tâm BretageTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 126-133BIỂU HIỆN RỐI LOẠN CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT...127(16 kiệt 6 Tam Thai, Huế) dưới sự quản lý của Văn phòng Tư vấn di truyền và Hỗ trợtrẻ khuyết tật của Đại học Y khoa Huế. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành điều tra bằnganket, phỏng vấn cha mẹ, giáo viên, nhà quản lý các CSGD để tìm hiểu biểu hiện rốiloạn ở các trẻ tự kỷ, phân loại tự kỷ và những nội dung liên quan đến quá trình chămsóc, hỗ trợ giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình và CSGD. Kết quả nghiên cứu như sau:2.1. Mức độ tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ở TP HuếTheo kết quả chẩn đoán bằng thang đo CARS, 15 trẻ trong phạm vi nghiên cứu đềuthuộc dạng tự kỷ điển hình, không có các hội chứng khác trong phổ tự kỷ (Asperger,Rett hay rối loạn bất hòa nhập tuổi ấu thơ...). Trong đó có 06 trẻ rối loạn tự kỷ ở mứcnhẹ - vừa (mức điểm từ 33,5-36), 09 trẻ còn lại ở mức nặng (từ 38,5-51 điểm). Tỷ lệ trẻem nam mắc chứng tự kỷ nhiều hơn trẻ em nữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 13/15trẻ được nghiên cứu là trẻ nam (chiếm 80%) và 2 trẻ nữ (chiếm 20%).Kết quả chẩn đoán, đánh giá trên cho thấy tỷ lệ trẻ tự kỷ ở mức độ nặng cao. Nguyênnhân của thực tế này là do trẻ tự kỷ không được phát hiện và chẩn đoán sớm, chưa đượccan thiệp, hỗ trợ kịp thời, thiếu tính khoa học và không bền vững. Điều này gây nên khókhăn cho công tác hỗ trợ giáo dục cũng như khả năng hòa nhập cộng đồng ở trẻ.2.2. Biểu hiện rối loạn tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ở Thành phố HuếNhững biểu hiện rối loạn điển hình của trẻ tự kỷ được nghiên cứu trên 3 lĩnh vực: quanhệ - tương tác xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp và sở thích, hành vi. Từ kết quả điều tra bằnganket về mức độ biểu hiện rối loạn tự kỷ ở các lĩnh vực nêu trên dành cho cha mẹ trẻ vàgiáo viên cho thấy:2.2.1. Lĩnh vực quan hệ - tương tác xã hộiNhững rối loạn trong lĩnh vực này thể hiện ở nhu cầu và khả năng thiết lập quan hệ xãhội và khả năng tương tác cảm xúc với người khác.- Về Nhu cầu và khả năng thiết lập mối quan hệ xã hội, kết quả đánh giá thể hiện ởbảng sau.Bảng 1. Kết quả đánh giá nhu cầu và khả năng thiết lập quan hệ xã hội của trẻ tự kỷStt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố HuếBIỂU HIỆN RỐI LOẠN CỦA TRẺ TỰ KỶTẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾNGUYỄN THỊ NGỌC NHITrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếNGUYỄN QUANG UẨNTrường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt: Trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế hiện naycó tỷ lệ rối loạn nặng cao, thể hiện rõ ở lĩnh vực giao tiếp và khả năng quanhệ xã hội. Cho đến nay, ở các cơ sở này vẫn chưa chẩn đoán, xác định đượcmức độ và biểu hiện rối loạn cụ thể của các lĩnh vực mà trẻ tự kỷ đang mắcphải nên việc xây dựng kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ còn chưa phù hợpvà thiếu tính khả thi. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu kết quả nghiêncứu, chẩn đoán, đánh giá mức độ những biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỉ tạicác cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế, làm cơ sở để xây dựng kếhoạch giáo dục phù hợp và hiệu quả.1. ĐẶT VẤN ĐỀTự kỷ là một dạng rối loạn phát triển lan tỏa/rối loạn phát triển theo diện rộng(Pervasive Developmental Desorder/PDD), gây nên những hạn chế cơ bản về các mặt:quan hệ xã hội, giao tiếp và hành vi, sở thích, làm cho trẻ mắc hội chứng này gặp khókhăn trong khả năng thiết lập quan hệ xã hội và phản ứng phù hợp, tự nhiên trước hoàncảnh sống hàng ngày [1], [2]. Với những trẻ tự kỷ ở mức độ nặng, khả năng và cơ hộihòa nhập cộng đồng là rất ít. Việc phát hiện, chẩn đoán và can thiệp sớm một cách hợplý và lâu dài sẽ làm giảm ảnh hưởng của rối loạn tự kỷ đến sự phát triển, giúp trẻ hiệnthực hóa các khả năng tiềm tàng của mình và có cơ hội hòa nhập vào cuộc sống.Tại các cơ sở giáo dục đặc biệt (CSGDĐB) ở Thành phố Huế hiện nay, cùng với trẻ cócác dạng khuyết tật khác, trẻ tự kỷ đang được can thiệp và hỗ trợ giáo dục theo nhiều hìnhthức khác nhau. Tuy nhiên, việc thiếu vắng các kế hoạch giáo dục cá nhân được xây dựngdựa trên sự đánh giá khách quan và khoa học về mức độ khuyết tật, các dạng rối loạn cụthể của trẻ đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục. Vìvậy, việc nghiên cứu, xác định rõ biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các CSGDĐB ởThành phố Huế, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp là một côngviệc cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình can thiệp, hỗ trợ cho trẻ tự kỷ.2. BIỂU HIỆN RỐI LOẠN TỰ KỶ CỦA TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶCBIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾĐể nghiên cứu, chẩn đoán, đánh giá mức độ rối loạn tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ởThành phố Huế, chúng tôi đã sử dụng Thang lượng giá hội chứng tự kỷ ở trẻ em(Children Autistic Rating Scale - CARS), phối hợp với các quan sát trên 15 trẻ độ tuổitừ 3-6 đã được chẩn đoán là tự kỷ đang theo học hoặc tham gia chương trình can thiệpsớm tại Trường Chuyên biệt Tương Lai (56 Lâm Hoằng, Huế) và Trung tâm BretageTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 126-133BIỂU HIỆN RỐI LOẠN CỦA TRẺ TỰ KỶ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT...127(16 kiệt 6 Tam Thai, Huế) dưới sự quản lý của Văn phòng Tư vấn di truyền và Hỗ trợtrẻ khuyết tật của Đại học Y khoa Huế. Ngoài ra chúng tôi còn tiến hành điều tra bằnganket, phỏng vấn cha mẹ, giáo viên, nhà quản lý các CSGD để tìm hiểu biểu hiện rốiloạn ở các trẻ tự kỷ, phân loại tự kỷ và những nội dung liên quan đến quá trình chămsóc, hỗ trợ giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình và CSGD. Kết quả nghiên cứu như sau:2.1. Mức độ tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ở TP HuếTheo kết quả chẩn đoán bằng thang đo CARS, 15 trẻ trong phạm vi nghiên cứu đềuthuộc dạng tự kỷ điển hình, không có các hội chứng khác trong phổ tự kỷ (Asperger,Rett hay rối loạn bất hòa nhập tuổi ấu thơ...). Trong đó có 06 trẻ rối loạn tự kỷ ở mứcnhẹ - vừa (mức điểm từ 33,5-36), 09 trẻ còn lại ở mức nặng (từ 38,5-51 điểm). Tỷ lệ trẻem nam mắc chứng tự kỷ nhiều hơn trẻ em nữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 13/15trẻ được nghiên cứu là trẻ nam (chiếm 80%) và 2 trẻ nữ (chiếm 20%).Kết quả chẩn đoán, đánh giá trên cho thấy tỷ lệ trẻ tự kỷ ở mức độ nặng cao. Nguyênnhân của thực tế này là do trẻ tự kỷ không được phát hiện và chẩn đoán sớm, chưa đượccan thiệp, hỗ trợ kịp thời, thiếu tính khoa học và không bền vững. Điều này gây nên khókhăn cho công tác hỗ trợ giáo dục cũng như khả năng hòa nhập cộng đồng ở trẻ.2.2. Biểu hiện rối loạn tự kỷ của trẻ tại các CSGDĐB ở Thành phố HuếNhững biểu hiện rối loạn điển hình của trẻ tự kỷ được nghiên cứu trên 3 lĩnh vực: quanhệ - tương tác xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp và sở thích, hành vi. Từ kết quả điều tra bằnganket về mức độ biểu hiện rối loạn tự kỷ ở các lĩnh vực nêu trên dành cho cha mẹ trẻ vàgiáo viên cho thấy:2.2.1. Lĩnh vực quan hệ - tương tác xã hộiNhững rối loạn trong lĩnh vực này thể hiện ở nhu cầu và khả năng thiết lập quan hệ xãhội và khả năng tương tác cảm xúc với người khác.- Về Nhu cầu và khả năng thiết lập mối quan hệ xã hội, kết quả đánh giá thể hiện ởbảng sau.Bảng 1. Kết quả đánh giá nhu cầu và khả năng thiết lập quan hệ xã hội của trẻ tự kỷStt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu hiện rối loạn ở trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ Cơ sở giáo dục Giáo dục đặc biệt Giáo dục trẻ tự kỷGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 403 0 0 -
Tâm trạng của cha mẹ có con bị tự kỷ - TS. Nguyễn Thị Mai Lan
11 trang 88 0 0 -
20 trang 83 0 0
-
Xây dựng văn hóa chất lượng ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
7 trang 37 0 0 -
Trị liệu nghệ thuật đối với trẻ tự kỷ - Tiếp cận từ góc nhìn của ngành Công tác xã hội
3 trang 37 0 0 -
1 trang 34 0 0
-
Khó khăn tâm lý của những bà mẹ trong việc chăm sóc con mắc chứng tự kỷ
6 trang 33 0 0 -
Thực trạng giao tiếp giữa cha mẹ với trẻ tự kỷ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
5 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về bệnh tự kỷ: Phần 2
108 trang 29 0 0 -
Truyền thông thương hiệu cơ sở giáo dục trong kinh tế số
11 trang 28 0 0