Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du _3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Và khi tiếng nhạc trong tay nàng ngân lên thì dường như đất trời lay đảo, âm thanh phát ra có mãnh lực của sấm sét gió mưa, tiếng hạc ngâm trong trẻo giữa trời cao và tiếng chàng Trang Tích ngâm nga nhớ nước Việt trong lúc đau ốm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du _3Biểu tượng đa nghĩa củaThăng Long trong thơ Nguyễn Du Và khi tiếng nhạc trong tay nàng ngân lên thì dường như đất trời lay đảo, âm thanhphát ra có mãnh lực của sấm sét gió mưa, tiếng hạc ngâm trong trẻo giữa trời cao và tiếngchàng Trang Tích ngâm nga nhớ nước Việt trong lúc đau ốm. Nguyễn Du cực tả tiếng đànkỳ diệu của nhân vật bằng những câu thơ giãn ra hết cỡ, sự lặp âm lặp vần, vấn trắc chátchúa xen vần bằng êm ả, lại được vận dụng rất đắt, tạo nên cả một dàn hợp xướng kỳ thú: Hoãn như sơ phong độ tùng lâm, Thanh như song hạc minh tại âm. Liệt như Tiến Phúc bi đầu toái tích lịch, Ai như Trang Tích bệnh trung vi Việt ngâm. Thính giả my my bất tri quyện, Tận thị Trung Hòa đại nội âm. (Khoan như tiếng gió giữa rừng thông lướt thổi, Trong như tiếng hạc lưng chừng trời u tối. Mạnh như tiếng sét làm bia Tiến Phúc vỡ tan, Buồn như Trang Tích ốm đau nằm ngâm ngợi. Người nghe quên mệt nghe bồn chồn, Ấy khúc nhạc điện Trung Hòa trong đại nội) Hơi thơ dồn dập của Nguyễn Du tự nó đã biểu trưng cho sức mạnh của tiếng đàn.Hình ảnh hào hứng của quan tướng Tây Sơn trong tiệc đặt vào khúc thứ tư của bài thơ làmột sự hoàn kết sinh động, như một màn kịch nhiệt náo làm bằng chứng không lời cho sựchuyển hóa tinh vi từ bại thành thắng của tài hoa Thăng Long, văn hóa Thăng Long, vànhất là ẩn ý cái văn hóa quý phái của vương triều nhà Lê mà cô Cầm sở đắc, vốn tưởngnhư đã phải nem nép trước võ nghệ bách chiến bách thắng của đội quân đến từ phươngNam, thì thực ra vẫn giữ nguyên vị thế cao sang của nó, chinh phục được cả những chàngtrai trẻ vốn chưa từng biết “bại” là gì – Và đó là một hệ quy chiếu khác trong cáchnhìn thắng/bại được trình bày rất kín đáo dưới ngòi bút Nguyễn Du: Tây Sơn chư thần mãn tọa tận khuynh đảo, Triệt dạ truy hoan bất tri bão. Tả phao hữu trịch tranh triền đầu, Nê thổ kim tiền thù thảo thảo. Hào hoa ý khí lăng vương hầu, Ngũ Lăng thiếu niên bất túc đạo. Tính tương tam thập lục cung xuân, Hoạt tố Tràng An vô giá bảo. (Khanh tướng Tây Sơn trên tiệc đều ngất ngây, Trắng đêm không chán cuộc vui say, Tả hữu tranh nhau cùng gieo thưởng, Bạc tiền như đất ném liền tay. Hào hoa át hết bậc vương giả, Bọn trẻ Ngũ Lăng đâu sánh tày. Ba sáu cung xuân dồn hết lại, Đúc nên vật báu Tràng An này)(18)) Nguyễn Du thực đã mô tả được cái kiêu sa phú bẩm của Thăng Long văn vậtnghìn xưa qua chân dung tràn trề sức sống của cô Cầm. Một người con gái như là cái vưuvật trời cho của cả vùng đất Tràng An danh tiếng đáng lẽ phải được yêu chiều và hạnhphúc. Điên đảo thay, sóng gió thời cuộc đã vần nàng đến tận đáy. Sau hai mươi năm phiêudạt vì biến loạn, cái kẻ chỉ dám đứng khuất trong bóng tối để được chiêm ngưỡng ngườiđẹp ngày nào nay trở lại trong tư cách một ông quan Chánh sứ thì một sự thật phũ phàngđập vào mắt không thể tin nổi: Tuyên phủ sứ quân vị dư trọng mãi tiếu, Tịch trung ca kỹ giai niên thiếu. Tịch mạt nhất nhân phát bán hóa, Nhan sấu thần khô hình nhược tiểu. Lang tạ tàn my bất sức trang Thùy tri tiện thị thành trung đệ nhất diệu. (Nay quan Tuyên phủ vì ta mở cuộc chơi, Ca kỹ trong tiệc đều xinh tươi. Cuối chiếu một nàng tóc đốm bạc, Mặt gầy, sắc võ hình nhỏ nhoi. Phờ phạc đôi mày không tô điểm, Ai hay chính người kỳ diệu bậc nhất Kinh đô thuở đương thời) Hãy chú ý kết cấu của khổ thơ này là vần trắc. Từ một câu dài 9 chữ tiếp liền 4câu 7 chữ rồi lại buông ra một câu 9 chữ. Một tiếng thở dài nghẹn lại ở trong họng. ĐiềuNguyễn Du muốn chỉ ra là sức tàn phá gớm ghê của một thời bão táp, đã dập vùi baonhiêu cái hay cái đẹp mà truyền thống Thăng Long nhiều đời chưng cất nên, mà một côCầm nhìn thấy nhãn tiền chỉ là bằng chứng trong muôn một. Nguyễn Du thừa nhận sứcmạnh tàn phá này thật khủng khiếp, nó cuốn băng đi hết, chỉ riêng một chút tài còn giữđược ở cái cô Cầm tàn tạ đang ngồi trước mắt cũng đã là chuyện bẽ bàng đến phải xélòng: Cựu khúc tân thanh ám lệ thùy, Nhĩ trung tĩnh thính tâm trung bi. Mãnh nhiên ức khởi nhị thập niên tiền sự, Giám hồ tịch trung tằng kiến chi. (Khúc xưa trong trẻo thầm rơi lệ, Lặng nghe từng tiếng lòng đau xé. Thốt nhiên bừng dậy chuyện hai chục năm qua, Chuyện bên hồ Giám còn như vẽ) Nguyễn Du muốn nâng lên thành một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng đa nghĩa của Thăng Long trong thơ Nguyễn Du _3Biểu tượng đa nghĩa củaThăng Long trong thơ Nguyễn Du Và khi tiếng nhạc trong tay nàng ngân lên thì dường như đất trời lay đảo, âm thanhphát ra có mãnh lực của sấm sét gió mưa, tiếng hạc ngâm trong trẻo giữa trời cao và tiếngchàng Trang Tích ngâm nga nhớ nước Việt trong lúc đau ốm. Nguyễn Du cực tả tiếng đànkỳ diệu của nhân vật bằng những câu thơ giãn ra hết cỡ, sự lặp âm lặp vần, vấn trắc chátchúa xen vần bằng êm ả, lại được vận dụng rất đắt, tạo nên cả một dàn hợp xướng kỳ thú: Hoãn như sơ phong độ tùng lâm, Thanh như song hạc minh tại âm. Liệt như Tiến Phúc bi đầu toái tích lịch, Ai như Trang Tích bệnh trung vi Việt ngâm. Thính giả my my bất tri quyện, Tận thị Trung Hòa đại nội âm. (Khoan như tiếng gió giữa rừng thông lướt thổi, Trong như tiếng hạc lưng chừng trời u tối. Mạnh như tiếng sét làm bia Tiến Phúc vỡ tan, Buồn như Trang Tích ốm đau nằm ngâm ngợi. Người nghe quên mệt nghe bồn chồn, Ấy khúc nhạc điện Trung Hòa trong đại nội) Hơi thơ dồn dập của Nguyễn Du tự nó đã biểu trưng cho sức mạnh của tiếng đàn.Hình ảnh hào hứng của quan tướng Tây Sơn trong tiệc đặt vào khúc thứ tư của bài thơ làmột sự hoàn kết sinh động, như một màn kịch nhiệt náo làm bằng chứng không lời cho sựchuyển hóa tinh vi từ bại thành thắng của tài hoa Thăng Long, văn hóa Thăng Long, vànhất là ẩn ý cái văn hóa quý phái của vương triều nhà Lê mà cô Cầm sở đắc, vốn tưởngnhư đã phải nem nép trước võ nghệ bách chiến bách thắng của đội quân đến từ phươngNam, thì thực ra vẫn giữ nguyên vị thế cao sang của nó, chinh phục được cả những chàngtrai trẻ vốn chưa từng biết “bại” là gì – Và đó là một hệ quy chiếu khác trong cáchnhìn thắng/bại được trình bày rất kín đáo dưới ngòi bút Nguyễn Du: Tây Sơn chư thần mãn tọa tận khuynh đảo, Triệt dạ truy hoan bất tri bão. Tả phao hữu trịch tranh triền đầu, Nê thổ kim tiền thù thảo thảo. Hào hoa ý khí lăng vương hầu, Ngũ Lăng thiếu niên bất túc đạo. Tính tương tam thập lục cung xuân, Hoạt tố Tràng An vô giá bảo. (Khanh tướng Tây Sơn trên tiệc đều ngất ngây, Trắng đêm không chán cuộc vui say, Tả hữu tranh nhau cùng gieo thưởng, Bạc tiền như đất ném liền tay. Hào hoa át hết bậc vương giả, Bọn trẻ Ngũ Lăng đâu sánh tày. Ba sáu cung xuân dồn hết lại, Đúc nên vật báu Tràng An này)(18)) Nguyễn Du thực đã mô tả được cái kiêu sa phú bẩm của Thăng Long văn vậtnghìn xưa qua chân dung tràn trề sức sống của cô Cầm. Một người con gái như là cái vưuvật trời cho của cả vùng đất Tràng An danh tiếng đáng lẽ phải được yêu chiều và hạnhphúc. Điên đảo thay, sóng gió thời cuộc đã vần nàng đến tận đáy. Sau hai mươi năm phiêudạt vì biến loạn, cái kẻ chỉ dám đứng khuất trong bóng tối để được chiêm ngưỡng ngườiđẹp ngày nào nay trở lại trong tư cách một ông quan Chánh sứ thì một sự thật phũ phàngđập vào mắt không thể tin nổi: Tuyên phủ sứ quân vị dư trọng mãi tiếu, Tịch trung ca kỹ giai niên thiếu. Tịch mạt nhất nhân phát bán hóa, Nhan sấu thần khô hình nhược tiểu. Lang tạ tàn my bất sức trang Thùy tri tiện thị thành trung đệ nhất diệu. (Nay quan Tuyên phủ vì ta mở cuộc chơi, Ca kỹ trong tiệc đều xinh tươi. Cuối chiếu một nàng tóc đốm bạc, Mặt gầy, sắc võ hình nhỏ nhoi. Phờ phạc đôi mày không tô điểm, Ai hay chính người kỳ diệu bậc nhất Kinh đô thuở đương thời) Hãy chú ý kết cấu của khổ thơ này là vần trắc. Từ một câu dài 9 chữ tiếp liền 4câu 7 chữ rồi lại buông ra một câu 9 chữ. Một tiếng thở dài nghẹn lại ở trong họng. ĐiềuNguyễn Du muốn chỉ ra là sức tàn phá gớm ghê của một thời bão táp, đã dập vùi baonhiêu cái hay cái đẹp mà truyền thống Thăng Long nhiều đời chưng cất nên, mà một côCầm nhìn thấy nhãn tiền chỉ là bằng chứng trong muôn một. Nguyễn Du thừa nhận sứcmạnh tàn phá này thật khủng khiếp, nó cuốn băng đi hết, chỉ riêng một chút tài còn giữđược ở cái cô Cầm tàn tạ đang ngồi trước mắt cũng đã là chuyện bẽ bàng đến phải xélòng: Cựu khúc tân thanh ám lệ thùy, Nhĩ trung tĩnh thính tâm trung bi. Mãnh nhiên ức khởi nhị thập niên tiền sự, Giám hồ tịch trung tằng kiến chi. (Khúc xưa trong trẻo thầm rơi lệ, Lặng nghe từng tiếng lòng đau xé. Thốt nhiên bừng dậy chuyện hai chục năm qua, Chuyện bên hồ Giám còn như vẽ) Nguyễn Du muốn nâng lên thành một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3431 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 758 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 407 0 0 -
4 trang 388 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 332 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0