Danh mục

Biểu tượng 'made in China' đang thay đổi như thế nào?

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.25 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biểu tượng “made in China” đang thay đổi“Made in China” không mất đi vị thế của mình trên trường quốc tế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới - và có thể sẽ ấn tượnghơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng “made in China” đang thay đổi như thế nào?Biểu tượng “made in China” đangthay đổi“Made in China” không mất đi vị thế của mình trên trường quốctế. Nó chỉ đang mang một hình hài mới - và có thể sẽ ấn tượnghơn.Chủ một nhà máy may mặc tại Chu Hải, một thành phố của tỉnhQuảng Đông cho biết “Nó là một ngành đang chết dần.” Giốngnhư rất nhiều người cùng lĩnh vực kinh doanh, người chủ nàycũng đang dần từ bỏ. Hai thế kỷ trước, bị hấp dẫn bởi nguồnnhân công rẻ mạt, các nhà đầu tư tràn về Chu Hải. Nhưng dườngnhư thời kỳ hoàng kim của áo phông, đồ chơi, hoa nhựa, ngói,móc, lò xo, và các sản phẩm tương tự đã qua đi.Ngày nay, chi phí sản xuất những hàng hóa này ở các nước nhưBăng-la-det và Việt Nam còn thấp hơn ở Quảng Đông.Trung Quốc có mất đi vị trí là một công xưởng của Thế giới?Chi phí lao động tăng lên là điều không thể tránh khỏi. Năm 2008,chính phủ Trung Quốc đã ra các quy đinh lao động khá khắt khecùng với mức lương tối thiểu. Các chính sách gần đây nhằm cảithiện điều kiện kinh tế tại các vùng nông thôn đã làm chậm lại lànsóng di dân khỏi vùng quê. Người lao động đang yêu cầu khoảnbồi hoàn cao hơn tương xứng với giá cả sinh hoạt đang tăngnhanh tại các thành phố của Trung Quốc, biểu hiện bằng cáccuộc đình công với quy mô rộng tại một nhà máy của Honda đặttại Quảng Đông. Vấn đề tiền lương là nguyên nhân chính của sựbất đồng.Những công nhân tham gia đình công yêu cầu được tăng tiềnlương từ 1.500 Nhân dân tệ (234,00 Đô la Mỹ) lên 2.000-2.500Nhân dân tệ (373.13 Đô la Mỹ) mỗi tháng. Rõ ràng là, các nhàmáy Trung Quốc không còn khả năng cung cấp các mức giá siêurẻ.Ngành sản xuất may mặc là một ví dụ tiêu biểu cho sức cạnhtranh ngày càng giảm của Trung Quốc trên các thị trường phụthuộc vào nhân công giá rẻ.Theo nghiên cứu của hãng tư vấn Mỹ, Jassin O’Rourke, chi phínhân công của Trung Quốc cao hơn bảy lần so với các Quốc Giaở Châu Á. Chi phí trung bình cho một công nhân là 1.08 Đô la Mỹmột giờ ở các tỉnh ven biển của Trung Quốc và 0,55-0,80 Đô laMỹ ở các tỉnh nội địa. Ấn Độ đứng thứ mười một với mức 0,51Đô la Mỹ một giờ. Băng-la-dét có chi phí thấp nhất, chỉ bằng 1/5mức giá tại các nơi như Thượng Hải và Tô Châu.Bên cạnh những rắc rối về vấn đề lao động của Trung Quốc,cuộc khủng hoảng tài chính trong hai năm vừa qua đã gây ảnhhưởng thảm khốc đến cầu nước ngoài. Năm 2009, giá trị xuấtkhẩu của Trung Quốc đã giảm 16% so với năm 2008. Các ngànhcông nghiệp tập trung sức lao động bị ảnh hưởng đặc biệtnghiêm trọng. Trong ngành dệt, năm 2008, lần đầu tiên trong suốt10 năm, lợi nhuận bị giảm xuống. Tháng 03 năm 2009, xuất khẩuhàng điện tử và công nghệ thông tin giảm xuống gần 25% so vớikỳ trước.Mặc dù xuất khẩu của Trung Quốc bắt đầu phục hồi trong năm2010, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính vẫn còn rõ rệt.Tính tới tháng 01 năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đã trở lại đạtmức của cùng kỳ năm 2008. Nhưng có rất nhiều nhà máy đã bịphá sản.Đối với các nhà sản xuất Trung Quốc, xu hướng dài hạn của cácchi phí đang tăng lên cùng với sự đình trệ ngắn hạn trong xuấtkhẩu là các thách thức chưa từng có. Nhưng chính phủ và cácdoanh nghiệp đã không ngồi yên nhìn sự trượt dốc của khả năngcạnh tranh. Những điều kiện bất lợi này tình cờ thúc đẩy việc táicấu trúc các ngành công nghiệp tập trung nhân công đã bị trìhoãn từ lâu của Trung Quốc.Nhà sản xuất Trung Quốc đang tìm kiếm giá trị cao hơnDọc vành đai duyên hải năng động của Trung Quốc, các chínhquyền địa phương đang thảo ra các bản kế hoạch kinh tế mớinhằm thúc đẩy các doanh nghiệp của mình đạt tới chuỗi giá trị giatăng.Hãy xem xét kỹ trường hợp của trung tâm sản xuất vải dệt củatỉnh Giang Tô đã được biết đến với cái tên “Thủ đô Lụa” củaTrung Quốc. Ngành sản xuất vải sợi chiếm 3/4 tổng sản lượngnội địa. Tuy nhiên, năm ngoái, xuất khẩu giảm xuống khoảng15%. Đối với những người lập kế hoạch của chính quyền địaphương, cú sốc về xuất khẩu như một hồi chuông cảnh tỉnh đốivới sự đổi mới.Kết quả là, các nhà chức trách của Giang Tô đã không còn bằnglòng với ngành may mặc. Nhằm thúc đẩy sự đa dạng trong chỉđạo hành chính và các động cơ tiền tệ, chính quyền thành phố dựđịnh giảm tỷ lệ của ngành may mặc trong tổng sản phẩm dệt mayxuống 25% trong ba năm tới và tăng cường các ứng dụng côngnghiệp của sợi hóa học, một sản phẩm hứa hẹn doanh thu caohơn rất nhiều so với ngành may mặc. Theo các nhà chức tráchđịa phương, các nhà máy của thành phố đã có khả năng sản xuấttheo khối lượng lớn sợi siêu mỏng lần đầu tiên được thiết kế tạiNhật Bản.Trên thực tế, suy thoái kinh tế toàn cầu có thể trở thành điều maymắn đối với việc cải tiến công nghiệp. Sự giảm xuống của đơnđặt hàng đã phá hủy các nhà sản xuất hạng thấp, những nhà sảnxuất chỉ sống sót dựa vào những biên lợi nhuận rất mong manh.Tính tới cuối năm 2008, mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: