![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biểu tượng Neak trong các ngôi chùa khmer ở Nam Bộ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Neak mang tính đa nghĩa, trong bài viết này để chỉ về rắn thần với một giá trị biểu tượng cao. Có khi nó đồng nhất với rồng, hoặc rắn thần Nāga nhưng đều có uy lực đặc biệt. Trong tôn giáo, tín ngưỡng, Neak mang quyền lực tối thượng, biểu tượng của sức mạnh vũ trụ (thiêng), của sự trường tồn và hạnh phúc. Đề tài Neak gắn nhiều với chùa Khmer Nam Bộ, nó đi cùng lịch sử và phần nào phản ánh tâm hồn của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng Neak trong các ngôi chùa khmer ở Nam BộThch Nam Phng: Biu tng Neak...BIỂU TƯỢNG NEAK TRONGCÁC NGÔI CHÙA KHMER Ở NAM BỘ62THS. THCH NAM PHNGTÓM TẮTNeak mang tính đa nghĩa, trong bài viết này để chỉ về rắn thần với một giá trị biểu tượng cao. Có khi nóđồng nhất với rồng, hoặc rắn thần Nāga nhưng đều có uy lực đặc biệt. Trong tôn giáo, tín ngưỡng, Neak mangquyền lực tối thượng, biểu tượng của sức mạnh vũ trụ (thiêng), của sự trường tồn và hạnh phúc. Đề tài Neak gắnnhiều với chùa Khmer Nam Bộ, nó đi cùng lịch sử và phần nào phản ánh tâm hồn của người dân.Từ khóa: biểu tượng; Neak; rắn thần; vật tổ.ABSTRACTNeak has multi-meanings, and mentions this snake god with highly symbolic value. Sometimes it is seen asdragon or Nāga snake, but all have special power. In religion and belief, Neak has mighty power, the symbol ofuniverse power, longevity and happiness. Neak topic mostly attaches to Southern Khmer people, and it goesalong with history, reflect the mentality of the people.Key words: symbol; Neak; snake god; totem.Trong ngôn ngữ của người Khmer có 05 đốitượng được gọi là Neak (có cách ký âm, phátâm) tương đối giống nhau, nhưng nghĩa từ thìkhác nhau hoàn toàn:- Neak: Là từ dùng để chỉ con vật giống với rắnđược trang trí rất nhiều ở các ngôi chùa của ngườiKhmer, được người Khmer gọi là rồng hay Nāga;- Neak (-ta) Dùng để chỉ một nhân vật siêu nhiên(Neak-ta phum/sroc = Thần trông giữ phum/sroc,Neak-ta tức = thần cai quản dưới nước (thủy tề,thủy thần, thủy tinh), Neak-ta phnum = thần caiquản trên vùng núi (thần núi, sơn tinh);- Neak: Là từ dùng để gọi chị dâu;- Neak: Là từ dùng để đếm số lượng người (muôiNeak = 1 người, pia Neak = 2 người, bây Neak = 3người...);- Neak: Cũng là từ dùng để chỉ một người(không thể đếm) được kính trọng;Neak/rồng/Nāga (ở tầng nghĩa thứ nhất), mộtbiểu tượng văn hóa tiêu biểu của người Khmer làđối tượng nghiên cứu mà tôi trình bày sau đây.Đối với người Khmer, Neak là cách chung nhấtđể gọi một con vật mang tính biểu tượng vănhóa hình dáng như con rắn hổ mang. Con vật nàyđược tạo hình từ một đến chín đầu và được trangtrí khắp nơi ở các thiết chế văn hóa, tín ngưỡngcủa người Khmer.Biểu tượng này có nguồn gốc từ các truyềnthuyết dân gian của người Khmer? Từ tín ngưỡngbản địa hay du nhập? Từ tôn giáo? Đôi khi ta thấybiểu tượng Neak còn thể hiện tâm thức của ngườiKhmer đối với vật tổ (to-tem) của mình qua cáctruyền thuyết, phải chăng biểu tượng này là bướcphát triển cao hơn, là một trong những biến thể vềdanh xưng và hình tượng của tục thờ rắn đã có từlâu đời ở Đông Nam Á?Người Khmer gọi nó là Neak, nhưng có ngườigọi hình tượng này là rắn, thần rắn. Cũng có nhànghiên cứu gọi đó là rồng, thần rắn rồng. Một sốnhà khoa học đôi khi lại gọi đó là Naga, rắn thầnNaga... thực sự biểu tượng này là gì? Định danh,định tính, định hình nó ra sao?… là việc rất cần mộtnghiên cứu chuyên sâu phân tích một cách hệthống và xác định rõ ràng, cụ thể.1. Định danhNeak là cách gọi thông dụng của người Khmerđối với biểu tượng mang hình dáng như một conrắn lớn được trang trí khắp nơi ở các thiết chế vănhóa, tôn giáo tín ngưỡng của họ. Từ Neak có nguồngốc từ tiếng San-să-krit và tiếng Pali đều là NeakKa, sau này được Khmer hóa thành từ Neak (bỏ bớtmột phụ âm - khi nói). Nhưng với giới chiêm tinhhọc của người Khmer thì họ gọi đây là Rôn. Rôn làmột con vật (như con giáp của người Kinh, ngườiHoa) dùng để tính năm tuổi tương đương với nămtuổi Thìn của người Việt.Theo nhiều trí thức dân gian Khmer cho biết, từNeak hay Neak Ka được giới học giả phương Tây gọilà Nāga. Ban đầu nó là từ của chủng loại Nam đảo,trong tiếng Malay - Nāga có nghĩa là rồng, trongS 3 (52) - 2015 - Di sn vn h‚a vt thtiếng Indo - Nāga cũng để chỉ rồng hoặc một loạirắn lớn và ngay cả tiếng Nhật - Nāga có nghĩa làrồng (long).Theo Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới: Vua Rồng là một vị vua của các Nāga. Nhưng nó cũng làLong - Mã của vua Phục Hy (thuộc dương), “đồngnhất với ngựa, với sư tử”. Do đó, rồng ở phươngĐông, ngoài hình dáng như một con rắn thì cóthêm bộ lông cổ như một bờm của sư tử, ngựa. Vớimột số nước phương Tây, thì hình tượng rồng lạiđược kết hợp với đôi cánh của loài chim nào đó...Trong mục từ Rắn, Từ điển biểu tượng văn hóathế giới cho biết: Con rắn “biểu trưng cho sự pháttriển”, “là kẻ nâng và đảm bảo sự ổn định của thếgiới” và khẳng định: “Đôi khi những kẻ cõng thếgiới là những con voi, bò đực, rùa, cá sấu..., nhưngđấy chỉ là vật thay thế hay bổ sung có hình dạnghoang dã cho rắn, trong chức năng đầu tiên của nó.Cho nên từ tiếng Phạn Nâga (=Nāga) vừa có nghĩalà voi vừa có nghĩa là rắn”.Theo Từ điển Tôn giáo thế giới giản yếu thì Nāgalà một từ tiếng Phạn (San-să-krit) có đến bốnnghĩa khác nhau, nhưng trong đó có hai nghĩa cầnđược quan tâm: “1. Theo thần thoại Ấn Độ, Nāgavừa là con rắn vừa là con voi, những (nhất là) conrắn thần thoại. Đôi khi Nāga là sinh vật nửa ngườinửa r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng Neak trong các ngôi chùa khmer ở Nam BộThch Nam Phng: Biu tng Neak...BIỂU TƯỢNG NEAK TRONGCÁC NGÔI CHÙA KHMER Ở NAM BỘ62THS. THCH NAM PHNGTÓM TẮTNeak mang tính đa nghĩa, trong bài viết này để chỉ về rắn thần với một giá trị biểu tượng cao. Có khi nóđồng nhất với rồng, hoặc rắn thần Nāga nhưng đều có uy lực đặc biệt. Trong tôn giáo, tín ngưỡng, Neak mangquyền lực tối thượng, biểu tượng của sức mạnh vũ trụ (thiêng), của sự trường tồn và hạnh phúc. Đề tài Neak gắnnhiều với chùa Khmer Nam Bộ, nó đi cùng lịch sử và phần nào phản ánh tâm hồn của người dân.Từ khóa: biểu tượng; Neak; rắn thần; vật tổ.ABSTRACTNeak has multi-meanings, and mentions this snake god with highly symbolic value. Sometimes it is seen asdragon or Nāga snake, but all have special power. In religion and belief, Neak has mighty power, the symbol ofuniverse power, longevity and happiness. Neak topic mostly attaches to Southern Khmer people, and it goesalong with history, reflect the mentality of the people.Key words: symbol; Neak; snake god; totem.Trong ngôn ngữ của người Khmer có 05 đốitượng được gọi là Neak (có cách ký âm, phátâm) tương đối giống nhau, nhưng nghĩa từ thìkhác nhau hoàn toàn:- Neak: Là từ dùng để chỉ con vật giống với rắnđược trang trí rất nhiều ở các ngôi chùa của ngườiKhmer, được người Khmer gọi là rồng hay Nāga;- Neak (-ta) Dùng để chỉ một nhân vật siêu nhiên(Neak-ta phum/sroc = Thần trông giữ phum/sroc,Neak-ta tức = thần cai quản dưới nước (thủy tề,thủy thần, thủy tinh), Neak-ta phnum = thần caiquản trên vùng núi (thần núi, sơn tinh);- Neak: Là từ dùng để gọi chị dâu;- Neak: Là từ dùng để đếm số lượng người (muôiNeak = 1 người, pia Neak = 2 người, bây Neak = 3người...);- Neak: Cũng là từ dùng để chỉ một người(không thể đếm) được kính trọng;Neak/rồng/Nāga (ở tầng nghĩa thứ nhất), mộtbiểu tượng văn hóa tiêu biểu của người Khmer làđối tượng nghiên cứu mà tôi trình bày sau đây.Đối với người Khmer, Neak là cách chung nhấtđể gọi một con vật mang tính biểu tượng vănhóa hình dáng như con rắn hổ mang. Con vật nàyđược tạo hình từ một đến chín đầu và được trangtrí khắp nơi ở các thiết chế văn hóa, tín ngưỡngcủa người Khmer.Biểu tượng này có nguồn gốc từ các truyềnthuyết dân gian của người Khmer? Từ tín ngưỡngbản địa hay du nhập? Từ tôn giáo? Đôi khi ta thấybiểu tượng Neak còn thể hiện tâm thức của ngườiKhmer đối với vật tổ (to-tem) của mình qua cáctruyền thuyết, phải chăng biểu tượng này là bướcphát triển cao hơn, là một trong những biến thể vềdanh xưng và hình tượng của tục thờ rắn đã có từlâu đời ở Đông Nam Á?Người Khmer gọi nó là Neak, nhưng có ngườigọi hình tượng này là rắn, thần rắn. Cũng có nhànghiên cứu gọi đó là rồng, thần rắn rồng. Một sốnhà khoa học đôi khi lại gọi đó là Naga, rắn thầnNaga... thực sự biểu tượng này là gì? Định danh,định tính, định hình nó ra sao?… là việc rất cần mộtnghiên cứu chuyên sâu phân tích một cách hệthống và xác định rõ ràng, cụ thể.1. Định danhNeak là cách gọi thông dụng của người Khmerđối với biểu tượng mang hình dáng như một conrắn lớn được trang trí khắp nơi ở các thiết chế vănhóa, tôn giáo tín ngưỡng của họ. Từ Neak có nguồngốc từ tiếng San-să-krit và tiếng Pali đều là NeakKa, sau này được Khmer hóa thành từ Neak (bỏ bớtmột phụ âm - khi nói). Nhưng với giới chiêm tinhhọc của người Khmer thì họ gọi đây là Rôn. Rôn làmột con vật (như con giáp của người Kinh, ngườiHoa) dùng để tính năm tuổi tương đương với nămtuổi Thìn của người Việt.Theo nhiều trí thức dân gian Khmer cho biết, từNeak hay Neak Ka được giới học giả phương Tây gọilà Nāga. Ban đầu nó là từ của chủng loại Nam đảo,trong tiếng Malay - Nāga có nghĩa là rồng, trongS 3 (52) - 2015 - Di sn vn h‚a vt thtiếng Indo - Nāga cũng để chỉ rồng hoặc một loạirắn lớn và ngay cả tiếng Nhật - Nāga có nghĩa làrồng (long).Theo Từ điển Biểu tượng văn hóa thế giới: Vua Rồng là một vị vua của các Nāga. Nhưng nó cũng làLong - Mã của vua Phục Hy (thuộc dương), “đồngnhất với ngựa, với sư tử”. Do đó, rồng ở phươngĐông, ngoài hình dáng như một con rắn thì cóthêm bộ lông cổ như một bờm của sư tử, ngựa. Vớimột số nước phương Tây, thì hình tượng rồng lạiđược kết hợp với đôi cánh của loài chim nào đó...Trong mục từ Rắn, Từ điển biểu tượng văn hóathế giới cho biết: Con rắn “biểu trưng cho sự pháttriển”, “là kẻ nâng và đảm bảo sự ổn định của thếgiới” và khẳng định: “Đôi khi những kẻ cõng thếgiới là những con voi, bò đực, rùa, cá sấu..., nhưngđấy chỉ là vật thay thế hay bổ sung có hình dạnghoang dã cho rắn, trong chức năng đầu tiên của nó.Cho nên từ tiếng Phạn Nâga (=Nāga) vừa có nghĩalà voi vừa có nghĩa là rắn”.Theo Từ điển Tôn giáo thế giới giản yếu thì Nāgalà một từ tiếng Phạn (San-să-krit) có đến bốnnghĩa khác nhau, nhưng trong đó có hai nghĩa cầnđược quan tâm: “1. Theo thần thoại Ấn Độ, Nāgavừa là con rắn vừa là con voi, những (nhất là) conrắn thần thoại. Đôi khi Nāga là sinh vật nửa ngườinửa r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Di sản văn hóa Di sản văn hóa Biểu tượng Neak Ngôi chùa khmer ở Nam Bộ Khmer ở Nam BộTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 59 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 56 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 51 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 44 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 41 0 0