Bài viết đi sâu nghiên cứu để có cái nhìn toàn diện, khách quan trong quá trình đánh giá vai trò của Bình Định ở giai đoạn phôi thai hình thành chữ Quốc Ngữ đầu thế kỉ XVII, đặt trong mối quan hệ đối sánh với một số địa phương khác và trong toàn bộ tiến trình lịch sử chữ Quốc Ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình Định trong quá trình phôi thai hình thành chữ Quốc ngữ - Trương Anh ThuậnBÌNH ĐỊNHtrong quá trình phôi thai hình thànhCHỮ QUỐC NGỮTrương Anh ThuậnĐẦU THẾ KỈ XVII, CÙNG VỚI VIỆC TRỞ THÀNH MỘT TRONG NHỮNG cư SỞTRUYỀNGIÁO QUAN TRỌNG NHẤT XỨ ĐÀNG TRONG CỦA CÁC GIÁO SĨ DÒNG TÊN, NUỚC MẶN,BÌNH ĐỊNH CŨNG ĐỒNG THỜI ĐẢM N H Ậ N L U Ô N V A I T R Ò D Ạ Y T IẾ N G V IỆ TVÀ LÀ PHÁT NGUYÊN ĐỊA” SÁNG TẠO CHỮQƯỐC NGỮ GIAI ĐOẠN SƠ KHƠI. TRÊN CƠ SỞTHAM KHẢO VÀ KẾ THỪA NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NUỚC,NHỮNG TÀI LIỆU ĐỰOC GHI CHÉP BỞI CÁC THỪA SAI ĐUONG THỜI, ĐẶC BIỆT LÀ TƯLIỆUCỦA CÁC GIÁO SĨ ĐÃ CÓ THỜI GIAN TRUYỀN GIÁO VÀ HỌC TIẾNG VIỆT TRÊN VÙNG ĐẤTNÀY, BÀI VIẾT ĐI SÂU NGHIÊN CỨU, ĐỂ CÓ CÁI NHÌN TOÀN DIỆN,KHÁCH QUAN TRONGQUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA BÌNH ĐỊNH Ở GIAI ĐOẠN PHÔI THAI HÌNH THÀNHCHỮ QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỈ XVII, ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ ĐỐI SÁNH VỚI MỘT SỐ ĐỊAPHƯƠNG KHÁC VÀ TRONG TOÀN BỘ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ.N ước Mặn, B ình Đ ịnh Trung tâm học tỉếng Việt củacác thừa saỉ dòng Tên đầu thếkỉ XVIINửa đầu th ế kỉ XVI, khi việctuyên giảng Phúc Âm ở TrungQuốc r ơi vào bế tắc, nhà tiên khucủa công cuộc truyền giáo vùngViễn Đông Xavier và các giáo sĩkhác dù dùng trăm phương ngànk ế vẫn không th ể đạt được mụcđích xâm nhập vào nội địa TrungHoa loan báo Tin mừng, lú c bâygiơ trong nội bộ các thừ a sai đãxảy ra một cuộc tran h luận gaygắt về sách lược và phương thứctruyền giáo [9, tr. 74]. Tuy nhiên,sự ra đời của trung tâm truyềngiáo Áo Môn đặt dưới sự bảo trợtrự c tiếp của ngươi Bồ (1576)và đặc biệt là sách lược thíchứng văn hóa bản địa của giáoSÓ 468 THÁNG 2 NẢM 2016sĩ A lessandro V alignano (haycòn gọi là Kế hoạch AlessandroValignano) đã làm thay đổi tấ tcả. Nhìn thấy những h ạn chế từth ấ t bại của các giáo sĩ tiên khởi,thừ a sai Valignano chỉ rõ muốnchinh phục đức tin của cư dânbản địa thì không có cách nàokhác là phải thực sự lĩnh hội cácgiá trị văn hóa lịch sử, phong tụctập quán, đặc biệt là phải họctập và sử dụng thông thạo ngônngữ, văn tự của dân tộc đó. Đồngthời, ông coi đó là chiếc chìa khóavạn năng giúp mở toang cánhcửa và Thiên C húa giáo h ó a”các quốc gia vùng Viễn Đông [7,tr. 142- 143]Đương th ời, các giáo sĩ dòngTên ở Áo Môn đều thấm nhuầnsách lược truyền giáo này. Tuynhiên, do trung tâm truyền giáoMacao xác định tầm quan trọngvà th ể hiện sự quan tâm đối vóicác khu vực tru y ền giáo N hậtBản, Trung Quốc và Việt Namlà khác nhau, nên th ời gian khởiđộng công cuộc chinh phục đứctin ở mỗi nước và việc chuẩn bịcho quá trìn h này cũng có nhiềuđiểm khác biệt. Ngay từ cuốỉ th ếkỉ XVI, trước khi tiến hành côngcuộc truyền giáo ở Trung Quốc,N h ậ t B ản, các th ừ a sai dòngTên đều được thông qua nhiềuphương thức khác nhau học tiếngHán, tiếng N hật ở Áo Môn. Trongkhi đó, cũng cùng th ời gian, việcgiảng dạy tiếng Việt cho các giáosĩ dường như bị bỏ ngỏ. Thậm chíđến đầu th ế kỉ XVII, khi các thừasai dòng Tên đ ặt chân t ới HộiAn (Quảng Nam) với mục đíchchăm sóc đời sống Phúc Âm choĐài tưởng niệm 3 linh mục dòng Tên: Cristophoro Borrỉ, Francesco Buzomi(người Ỷ), Francỉsco de Pina (người Bồ Đào Nha) đặt tại nhà ông Võ Cự Anh,ở thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, Bình Địnhlực lượng giáo dân N hật Bản đếnĐàng Trong lánh n ạn bởi cuộcbách hại ác liệt của N hật hoàngDaifusama đốỉ với Thiên Chúagiáo năm 1614 [2, tr. 290], tronggiáo đoàn tiên khơi này, không cómột vị giáo sĩ nào biết tiếng Việt.Tuy nhiên, m ột điều tưởngchừng như hoàn toàn bất lợi chocác thừ a sai lại tạo ra cho họ mộtcơ hội được trực tiếp học ngônngữ với cư dân các vùng truyềngiáo m à họ đi qua ở Đàng Trong,dùng kí tự Latinh phiên âm tiếngnói của người Việt, tạo ra mộtloại văn tự mới - chữ Quốc ngữ,trư ớc tiên để phục vụ cho côngviệc truyền giáo. Trong đó, vùngđất Bình Định đã có một vai tr òkhông nhỏ, nếu như không muốnnói là m ột trong những phátnguyên địa q uan trọ n g n h ấ thình th à n h chữ Quốc ngữ củadân tộc trong giai đoạn phôi thai.Việc học tiếng Việt của cácthừ a sai dòng Tên tiên khởi củaThiên Chúa giáo Đàng Trong trênvùng đất Bình Định được bắt đầutừ năm 1618(1 - Thơi điểm giáo sĩ)Trancesco Buzomi, Francisco dePina, Cristophoro Borri và một16trợ sĩ người Bồ theo quan phủQui Nhơn (Trần Đức Hòa - TGchú thích) về địa sở Nước M ặn[3, tr. 104]. Trên thực tế, không cónhiều tư liệu lịch sử nói về điềunày, tuy nhiên góp n h ặt từ trongmột số ghi chép của các thừ a saiđương th ời, đặc biệt thông quatà i liệu của giáo sĩ CristophoroBorri, giới nghiên cứu hoàn toàncó đủ cơ sở khoa học để khẳngđịnh luận điểm trên.Ghi chép về giai đoạn sau khiđến Nước Mặn, Bình Định, giáo sĩBorri trong tường trình của mìnhđề cập t ới sự kiện có lẽ xảy ra cuốỉnăm 1618 hoặc đầu năm 1619(2),đó là quan trấ n Qui Nhơn TrầnĐức Hòa m ất và những th iệt hạimà sự việc này mang t ới cho côngcuộc truyền giáo. Tuy nhiên, quachi tiết này, giới nghiên cứu lạicó được một ...