Bình giảng đoạn thơ: 'Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày' trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 43.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ nhưng bài chỉ dừng ở mức thù tạc, giao đãi, lễ lạt, thành công .chủ yếu ở đây trước hết thuộc về những tác phẩm xuất phát từ tấc lòng tri âm, tri kỷ. .Người nay đồng cảm với người xưa, viết về người xưa nhưng để ký thác những tâm sự .tri âm của người nay. Mà phần lớn là nỗi niềm của những kẻ, tuy cách xa về không gian, .về thời đại, nhưng đều là "đồng bệnh tương liên”. Ngày xưa Nguyễn Du đã viết về Đỗ .Phủ, Khuất Nguyên, Tiểu Thanh... là thế. Giờ đây, Tố Hữu cũng viết về Tố Như như .vậy. "Kính gửi cụ Nguyễn Du" được viết nhân 200 năm sinh đại thi hào là tấm lòng tri âm .của Tố Hữu dành cho tác giả "Truyện Kiều", là sự cảm thông của một nhà thơ với một .nhà thơ, một người thời chống Mỹ với một người thời đen tối của chế độ phong kiến, .một người cách mạng với một người nạn nhân của những thế kỷ tăm tối bạo tàn.....Bằng thể thơ lục bát, bằng hình thức tập Kiều, Tố Hữu đã tạo nên một tiếng thơ thật .cảm động. "Kính gửi cụ Nguyễn Du" là tiếng nói tri âm, là bắc một nhịp cầu giao cảm .với người xưa. Mà với tác giả "Truyện Kiều", nhịp cầu khăng khít nhất khó có thể là gì .khác hơn ngoài thể thơ lục bát và lối tập Kiều. Trong "Kính gửi cụ Nguyễn Du", người ta .thấy Tố Hữu và Tố Như có cùng một tiếng nói. Nói khác đi Tố Hữu đã nói bằng chính cái .ngôn ngữ của Tố Như. Vì thế mà âm điệu thì trang trọng cổ điển, không khí đượm một .vẻ "Truyện Kiều" Ta nói rằng Tố Hữu đã nhập được vào linh hồn của người xưa..Bày tỏ sự cảm thông với tâm sự bi kịch của con người Nguyễn Du, bày tỏ sự xót thương .đối với nỗi khao khát đồng cảm tri âm của Nguyễn Du. bày tỏ sự tha thiết với "tấm lòng .thơ vẫn tình đời thiết tha" của Nguyễn Du..., Tố Hữu cứ dần dà trải lòng mình ra theo .từng đoạn thơ gửi Nguyễn Du. Nhưng tiếng nói tri âm, cuối cùng cứ phải kết lại thành .niềm trân trọng, biết ơn, thành những lời đánh giá đối với các phần tinh túy nhất của ..người tri kỷ trong kiệt tác "Truyện Kiều". Bốn câu thơ sau đây là sự kết lại ấy:.. Tiếng thơ ai động đất trời.. Nghe như non nước vọng lời ngàn thu.. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du.. Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày...Ấy chính là những lời mẹ ru, Hoài Thanh lấy làm căn cứ để khẳng định: sau cách mạng .chưa có ai đánh giá Nguyễn Du cao như Tố Hữu. Tố Hữu cảm nhận tiếng thơ Nguy ễn .Du trong một tương quan kỳ vĩ: thơ Nguyễn Du ở giữa "đất trời” và trong "nghìn năm". .Nghĩa là trong sự trường tồn, đời đời, vĩnh hằng!..Ngày trước, lần đầu tiên khi gặp Bác Hồ trong "Sáng tháng Năm", Tố Hữu đã cảm nhận .về tiếng nói của Người:.. Giọng của Người không phải sấm trên cao.. Âm từng tiếng thấm vào lòng mong ước.. Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước.. Tiếng ngàn xưa và cả tiếng mai sau...Viết về một lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, Tố Hữu mới dùng đến những lời ấy, mới đồng .nhất hồn Người với hồn Nước. Lời Người là lời của Nước non, của lịch sử, giống nòi. .Và đây là lần thứ hai, viết về một nhà thơ vĩ đại, một nhà văn hóa lỗi lạc vào bậc nhất .của dân tộc, Tố Hữu lại dùng đến lối nói ấy:.. Tiếng thơ ai động đất trời.. Nghe như non nước vọng lời ngàn thu..Một tiếng thơ có thể làm cảm động đến cả trời đất, thì đó là cách đánh giá tột bậc rồi! ..Chữ "đồng" rất gợi hình. Nó gợi ra sự vang vọng, trầm rung của thơ Nguyễn Du giữa đất .trời sông núi. Người ta thấy thơ Nguyễn Du như một điệu hồn bay trong đất t
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu 12 Văn nghị luận 12 Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm văn học Bình giảng đoạn thơ Bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Nhà thơ Tố HữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3402 1 0
-
Nghị luận về câu nói: 'Hãy cho tôi một điểm tựa. Tôi sẽ nâng bổng cả Trái Đất lên'
3 trang 1229 0 0 -
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 750 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 719 0 0 -
5 trang 701 5 0
-
6 trang 612 0 0
-
Nghị luận về lối sống thụ động trong giới trẻ hiện nay
8 trang 488 0 0 -
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 396 0 0