Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.74 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương pháp là cách thức sử dụng thương. Thương thuật là kỹ thuật, nghệ thuật dùng thương. Người xưa nói rằng: Thương đâm một đường kẽ, côn đánh cả vùng rộng. Thương thọc một đường, gậy đâm một nẻo. Đao như mãnh hổ, thương tựa giao long.Nhiều tài liệu nghiên cứu binh khí võ cổ truyền từ trước đến nay, tuy có khác nhau về cách lý giải thương pháp, thương thuật của các danh gia, nhưng vẫn nhiều điểm tương đồng, có thể diễn giải chung một quan điểm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp Binh khí võ cổ truyền: Thương phápThương pháp là cách thức sử dụng thương. Thương thuật là kỹ thuật, nghệthuật dùng thương. Người xưa nói rằng: Thương đâm một đường kẽ, cônđánh cả vùng rộng. Thương thọc một đường, gậy đâm một nẻo. Đao nhưmãnh hổ, thương tựa giao long.Nhiều tài liệu nghiên cứu binh khí võ cổ truyền từ trước đến nay, tuy có khác nhauvề cách lý giải thương pháp, thương thuật của các danh gia, nhưng vẫn nhiều điểmtương đồng, có thể diễn giải chung một quan điểm.Thương là một loại khí giới thời cổ, trong chiến đấu chuyên đâm, thọc và có lựcsát thương rất lớn. Thương là do mũi thương, ngù thương, cán thương cấu tạothành. Thương có độ dài ngắn khác nhau và tên gọi cũng khác nhau. Trong thi đấuvõ thuật hiện đại, quy định thương bằng chiều cao của vận động viên và giơ taylên, ta gọi là một đầu và một với. Thương có rất nhiều chủng loại nhưng gần gũivới chúng ta trong tập luyện hiện nay là tứ giác thương, tiễn hình thương, đơn câuthương, song câu thương.Thương thuật cơ bản là cầm thương vững trơn, trước quản sau khóa, trước lỏng để dễ điều khiển, sau chặt chẽ, vững vàng. Hai tay cầm thương chắc mà không chết cứng, trơn mà không tuột. Thế giữ thương quý ở tứ bình: đỉnh bằng, vai bằng,chân bằng, thương bằng, gốc không rời hông. Đâm thương thì ra thẳng, vào thẳng, phải bằng, ngay, linh hoạt, mau lẹ, kình lực mạnh từ hông đâm thẳng thấu ra tận đầu mũi, thế thương vào ra như giao long ẩn hiện.Thương là loại binh khí cổ, dài, nặng do vậy khi sử dụng không thường thấy múahoa. Động tác của thương phần lớn lấy công lực, thực dụng làm chính. Pháp dụngthương thì thương đi như tên bắn, lúc hồi thương liền lạc như dây kéo. Trước thìcó xuyên chỉ, xuyên tụ, sau thì có Lê Hoa bãi đầu, có hư thật, có kỳ chính, có hưhư thực thực, kỳ kỳ chính chính. Tiến thì dũng mãnh, lui thì nhanh nhẹn. Thế phảihiểm, bất động thì vững như núi, động thì mau như sấm chớp.Luyện thương pháp thì theo thứ tự nhất tiệt, nhị tiến, tam lan, tứ triền, ngũ nã,lục trực. Thương pháp luyện đến chỗ tinh diệu sẽ có được thân pháp mau lẹ uyểnchuyển. Cây thương có tua chỉ đỏ gọi là Huyết đương thương, còn cây thương cótua chỉ đen gọi là Tố anh thương. Tua chỉ ở ngù thương rất quan trọng, nó có thểlàm hoa mắt đối phuơng, che dấu mũi thương và có khi dùng để quấn, khóa binhkhí cuả địch. Vì thân thương dài, biên độ động tác rộng lớn, nên khi tập đại thươngyêu cầu thân không rời thương, thương không rời trung tâm, phải có lực ở cánhtay, lực hông, lực chân và thân pháp uyển chuyển, bộ pháp nhanh nhẹn. Khi đâmthương chú ý sao cho thân, bộ đẩy ra trước, gía lên trên khi đến đỉnh đầu là phảirút về, khi đè được khí giới của đối phương là phải hồi thương chuyển thế ngay.Thương pháp của các môn phái võ, các danh gia tuy nhiều nhưng tựu trung cóđâm, thọc, khều, gạt, lăn, giã, lắc, quấn, đỡ, đè, chặn… Các thức trong thươngpháp gồm triền thương, lan thương, phá thương, phá lan, trung bình, tử phục sinh,nhất tiến nhất thoái, nhất thượng nhất hạ, thủ pháp, lỗ pháp, thoa pháp, đề pháp,khán pháp, tiếp pháp, thân pháp, tọa pháp, trì pháp, lục phong lục bế.Cây thương từng danh trấn giang hồ, lừng lẫy qua tay nhiều nhân vật lịch sử,thương dùng trong chiến trận hiệu quả và oai hùng, chiến tướng thường dùngthương trên lưng ngựa.Sử Việt Nam mô tả những chiến công oanh liệt của vua Lê Đại Hành, húy là LêHoàn (941 – 1005), vị vua đầu tiên của Nhà Tiền Lê. Lê Hoàn không chỉ là một vịhoàng đế có công phá Tống, bình Chiêm, giữ gìn, củng cố nền độc lập dân tộc, màcòn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng, kiến tạo đất n ước ĐạiCồ Việt .Khi chưa lên ngôi, ông đã từng góp sức cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,được giao chức Thập đạo tướng quân (nên thường gọi Thập đạo tướng quân LêHoàn), Điện tiền đô chỉ huy sứ (tổng chỉ huy quân đội). Trong chiến trận Lê Hoànchuyên dùng thương. Theo tài liệu Việt Nam võ thuật đạo của cố lão võ sư PhạmĐình Trọng (1926 – 2008) tự Sa Vân Long, Đà Lạt – Lâm Đồng, có bài Lê ĐạiHành thương pháp.Triệu Vân (Zhao Yun; 168 – 229), tự Tử Long, người vùng Thường Sơn, mộttrong Ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung, Mã Siêu)thời Tam Quốc ở Trung Hoa. Năm 208 Lưu Bị giao tranh với Tào Tháo, thua trậnvà bị đuổi chạy qua Trường Bản. Trong trận Trường Bản, Triệu Vân đã liều mạngsống của mình để bảo vệ gia quyến Lưu Bị, cứu được con trai của Lưu Bị là LưuThiện (A Đẩu); một thương một ngựa, “đơn thương độc mã”, tung hoành, tả xung,hữu đột, tiền hậu, tiến thoái giữa đại quân của Tào Tháo. Tam quốc chí diễn nghĩacủa La Quán Trung viết về Triệu Tử Long phò A Đẩu như một vị đại tướng anhhùng bách chiến bách thắng.Cây thương đi vào đời sống với thành ngữ “đơn thương độc mã”, diễn tả hànhđộng đơn độc, lẻ loi trước một việc nặng nề mà không có người hỗ trợ, giúp sức,ví như trong chiến trận, chỉ với một cây thương, một mình trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp Binh khí võ cổ truyền: Thương phápThương pháp là cách thức sử dụng thương. Thương thuật là kỹ thuật, nghệthuật dùng thương. Người xưa nói rằng: Thương đâm một đường kẽ, cônđánh cả vùng rộng. Thương thọc một đường, gậy đâm một nẻo. Đao nhưmãnh hổ, thương tựa giao long.Nhiều tài liệu nghiên cứu binh khí võ cổ truyền từ trước đến nay, tuy có khác nhauvề cách lý giải thương pháp, thương thuật của các danh gia, nhưng vẫn nhiều điểmtương đồng, có thể diễn giải chung một quan điểm.Thương là một loại khí giới thời cổ, trong chiến đấu chuyên đâm, thọc và có lựcsát thương rất lớn. Thương là do mũi thương, ngù thương, cán thương cấu tạothành. Thương có độ dài ngắn khác nhau và tên gọi cũng khác nhau. Trong thi đấuvõ thuật hiện đại, quy định thương bằng chiều cao của vận động viên và giơ taylên, ta gọi là một đầu và một với. Thương có rất nhiều chủng loại nhưng gần gũivới chúng ta trong tập luyện hiện nay là tứ giác thương, tiễn hình thương, đơn câuthương, song câu thương.Thương thuật cơ bản là cầm thương vững trơn, trước quản sau khóa, trước lỏng để dễ điều khiển, sau chặt chẽ, vững vàng. Hai tay cầm thương chắc mà không chết cứng, trơn mà không tuột. Thế giữ thương quý ở tứ bình: đỉnh bằng, vai bằng,chân bằng, thương bằng, gốc không rời hông. Đâm thương thì ra thẳng, vào thẳng, phải bằng, ngay, linh hoạt, mau lẹ, kình lực mạnh từ hông đâm thẳng thấu ra tận đầu mũi, thế thương vào ra như giao long ẩn hiện.Thương là loại binh khí cổ, dài, nặng do vậy khi sử dụng không thường thấy múahoa. Động tác của thương phần lớn lấy công lực, thực dụng làm chính. Pháp dụngthương thì thương đi như tên bắn, lúc hồi thương liền lạc như dây kéo. Trước thìcó xuyên chỉ, xuyên tụ, sau thì có Lê Hoa bãi đầu, có hư thật, có kỳ chính, có hưhư thực thực, kỳ kỳ chính chính. Tiến thì dũng mãnh, lui thì nhanh nhẹn. Thế phảihiểm, bất động thì vững như núi, động thì mau như sấm chớp.Luyện thương pháp thì theo thứ tự nhất tiệt, nhị tiến, tam lan, tứ triền, ngũ nã,lục trực. Thương pháp luyện đến chỗ tinh diệu sẽ có được thân pháp mau lẹ uyểnchuyển. Cây thương có tua chỉ đỏ gọi là Huyết đương thương, còn cây thương cótua chỉ đen gọi là Tố anh thương. Tua chỉ ở ngù thương rất quan trọng, nó có thểlàm hoa mắt đối phuơng, che dấu mũi thương và có khi dùng để quấn, khóa binhkhí cuả địch. Vì thân thương dài, biên độ động tác rộng lớn, nên khi tập đại thươngyêu cầu thân không rời thương, thương không rời trung tâm, phải có lực ở cánhtay, lực hông, lực chân và thân pháp uyển chuyển, bộ pháp nhanh nhẹn. Khi đâmthương chú ý sao cho thân, bộ đẩy ra trước, gía lên trên khi đến đỉnh đầu là phảirút về, khi đè được khí giới của đối phương là phải hồi thương chuyển thế ngay.Thương pháp của các môn phái võ, các danh gia tuy nhiều nhưng tựu trung cóđâm, thọc, khều, gạt, lăn, giã, lắc, quấn, đỡ, đè, chặn… Các thức trong thươngpháp gồm triền thương, lan thương, phá thương, phá lan, trung bình, tử phục sinh,nhất tiến nhất thoái, nhất thượng nhất hạ, thủ pháp, lỗ pháp, thoa pháp, đề pháp,khán pháp, tiếp pháp, thân pháp, tọa pháp, trì pháp, lục phong lục bế.Cây thương từng danh trấn giang hồ, lừng lẫy qua tay nhiều nhân vật lịch sử,thương dùng trong chiến trận hiệu quả và oai hùng, chiến tướng thường dùngthương trên lưng ngựa.Sử Việt Nam mô tả những chiến công oanh liệt của vua Lê Đại Hành, húy là LêHoàn (941 – 1005), vị vua đầu tiên của Nhà Tiền Lê. Lê Hoàn không chỉ là một vịhoàng đế có công phá Tống, bình Chiêm, giữ gìn, củng cố nền độc lập dân tộc, màcòn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng, kiến tạo đất n ước ĐạiCồ Việt .Khi chưa lên ngôi, ông đã từng góp sức cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,được giao chức Thập đạo tướng quân (nên thường gọi Thập đạo tướng quân LêHoàn), Điện tiền đô chỉ huy sứ (tổng chỉ huy quân đội). Trong chiến trận Lê Hoànchuyên dùng thương. Theo tài liệu Việt Nam võ thuật đạo của cố lão võ sư PhạmĐình Trọng (1926 – 2008) tự Sa Vân Long, Đà Lạt – Lâm Đồng, có bài Lê ĐạiHành thương pháp.Triệu Vân (Zhao Yun; 168 – 229), tự Tử Long, người vùng Thường Sơn, mộttrong Ngũ hổ tướng (Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung, Mã Siêu)thời Tam Quốc ở Trung Hoa. Năm 208 Lưu Bị giao tranh với Tào Tháo, thua trậnvà bị đuổi chạy qua Trường Bản. Trong trận Trường Bản, Triệu Vân đã liều mạngsống của mình để bảo vệ gia quyến Lưu Bị, cứu được con trai của Lưu Bị là LưuThiện (A Đẩu); một thương một ngựa, “đơn thương độc mã”, tung hoành, tả xung,hữu đột, tiền hậu, tiến thoái giữa đại quân của Tào Tháo. Tam quốc chí diễn nghĩacủa La Quán Trung viết về Triệu Tử Long phò A Đẩu như một vị đại tướng anhhùng bách chiến bách thắng.Cây thương đi vào đời sống với thành ngữ “đơn thương độc mã”, diễn tả hànhđộng đơn độc, lẻ loi trước một việc nặng nề mà không có người hỗ trợ, giúp sức,ví như trong chiến trận, chỉ với một cây thương, một mình trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ phái Châu Á võ thuật Trung Hoa các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 189 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 60 1 0 -
9 trang 38 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
127 trang 27 0 0
-
127 trang 22 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0