![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bình luận điều khoản về đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động năm 2019
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.13 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của điểm mới này, bài viết sẽ phân tích khái niệm này thông qua sự so sánh với điều khoản tương ứng trong BLLĐ năm 2012. Tiếp đó, bài viết sẽ nêu một số bình luận và đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng điều khoản trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận điều khoản về đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động năm 2019 Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm BÌNH LUẬN ĐIỀU KHOẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Nguyễn Lê Thu1 Tóm tắt: Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (gọi tắt là BLLĐ năm 2019) vừa được Quốc hội thông qua vào ngày 20/11/2019 với nhiều điểm mới so với Bộ luật Lao động năm 2012 (gọi tắt là BLLĐ năm 2012). Một trong số những điểm mới đó là việc ghi nhận đối tượng áp dụng của BLLĐ bao gồm “người làm việc không có quan hệ lao động”. Để góp phần tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của điểm mới này, bài viết sẽ phân tích khái niệm này thông qua sự so sánh với điều khoản tương ứng trong BLLĐ năm 2012. Tiếp đó, bài viết sẽ nêu một số bình luận và đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng điều khoản trên. Từ khoá: Người lao động, quan hệ lao động, BLLĐ năm 2019. Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020. Abstract: The Labour Code No. 45/2019/QH14 (the Labour Code in 2019) passed by the National Assembly on 20/11/2019 contains new points in comparison with the Labour Code in 2012 (the Labour Code in 2012). One of the new points is recognizing application object including “workers without labour relation. To help readers understand content and meanings of this new point, the article will analyze this concept via comparing with articles in the Labour Code in 2012 and give comments as well as suggestions to better apply this article. Keywords: Employees, labour relation, the Labor Code in 2019. Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020. 1. Phân tích điểm mới về đối tượng áp một chủ thể độc lập khỏi “người lao động” hay dụng trong Bộ luật Lao động năm 2019 “người học nghề, tập nghề”, nhưng cụm từ Giống như mọi ngành luật khác, luật lao “người lao động” vẫn bị giới hạn bởi cách giải động cũng cần phải xác định hai vấn đề căn thích thuật ngữ “người lao động là người […] bản, đó là đối tượng áp dụng và phạm vi điều làm việc theo hợp đồng lao động”4. Áp dụng chỉnh. Trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung cách hiểu trên, “người lao động khác” vẫn phải phân tích điểm mới về đối tượng áp dụng của là người có hợp đồng lao động. Nói cách khác, BLLĐ năm 2019. So sánh với điều khoản hợp đồng lao động (thể hiện quan hệ lao động) tương ứng của BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm là yếu tố tiên quyết để một cá nhân trở thành 2019 giữ lại hầu hết mọi đối tượng áp dụng, chủ thể được bảo vệ bởi BLLĐ năm 2012. chỉ thay thế cụm từ “người lao động khác được Cách hiểu này được củng cố thêm khi xem xét quy định tại Bộ luật năm 2012 này”2 thành tổng thể toàn bộ BLLĐ năm 2012. Trong đó, “người làm việc không có quan hệ lao động”3. khái niệm “người lao động khác” được sử dụng Mặc dù sự thay đổi về câu chữ không nhiều, để chỉ các nhóm người lao động trong một số nhưng nội dung hàm ý của khái niệm này trường hợp đặc thù, ví dụ người lao động chưa mang đến một cách tiếp cận mới về chủ thể của thành niên, người lao động cao tuổi, người Việt pháp luật lao động. Nam đi làm việc ở nước ngoài hoặc người Trong Bộ luật năm 2012, mặc dù cụm từ nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, “người lao động khác” được ghi nhận như là tất cả các đối tượng này đều nằm trọn vẹn trong 1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, Điều 2.1. 3 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, Điều 2.1. 4 BLLĐ năm 2012, Điều 3.1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP khái niệm “người lao động” được xác định ban động có quan hệ lao động mới là đối tượng áp đầu. Như vậy, cụm từ “người lao động khác” dụng của quy định pháp luật lao động. Trong không dẫn chiếu đến bất kỳ một chủ thể nào khi đó, theo rất nhiều thống kê, số lượng lao ngoài khái niệm “người lao động” được xác động phi chính thức phi nông nghiệp tại Việt định ban đầu là “có hợp đồng lao động” và “có Nam (như nhiều quốc gia đang phát triển khác) quan hệ lao động”. khá cao và đang có xu hướng gia tăng7. Mặc BLLĐ năm 2019 đã thay đổi cụm từ dù không hoàn toàn trùng khít về khái niệm, “người lao động khác” bằng cụm từ mang nhưng lao động phi chính thức được hiểu bao nhiều thông tin cơ bản, đó là “người làm việc gồm nhiều người làm việc không có quan hệ không có quan hệ lao động”. Cụm từ “người lao động. Như vậy, nếu coi quan hệ lao động là làm việc” bản thân nó đã tạo nên một sự phân tiêu chí cứng, nhiều người có việc làm mà tách tương đối rõ ràng với đối tượng “người không được bảo vệ từ góc độ quyền về lao lao động”, và được định nghĩa là “người làm động, dẫn theo những hạn chế trong tiếp cận việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp thị trường lao động của pháp luật lao động. đồng lao động”5. Kết hợp tất cả các điều khoản Điều khoản bổ sung đối tượng áp dụng của liên quan trong BLLĐ, có thể nhận thấy hai BLLĐ năm 2019 còn trở nên ý nghĩa khi chính khái niệm “người lao động” và “người làm nhóm người làm việc không có quan hệ lao việc không có quan hệ lao động” có điểm động lại được xác định là đối tượng dễ bị tổn giống nhau là đều tham gia vào hoạt động “làm thương hơn từ góc độ pháp luật lao động8. Việc việc”. Điểm khác biệt giữa hai chủ thể này là tăng cường khả năng bảo vệ người yếu thế từ (i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận điều khoản về đối tượng áp dụng của Bộ luật Lao động năm 2019 Soá 03/2020 - Naêm thöù möôøi laêm BÌNH LUẬN ĐIỀU KHOẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 Nguyễn Lê Thu1 Tóm tắt: Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (gọi tắt là BLLĐ năm 2019) vừa được Quốc hội thông qua vào ngày 20/11/2019 với nhiều điểm mới so với Bộ luật Lao động năm 2012 (gọi tắt là BLLĐ năm 2012). Một trong số những điểm mới đó là việc ghi nhận đối tượng áp dụng của BLLĐ bao gồm “người làm việc không có quan hệ lao động”. Để góp phần tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của điểm mới này, bài viết sẽ phân tích khái niệm này thông qua sự so sánh với điều khoản tương ứng trong BLLĐ năm 2012. Tiếp đó, bài viết sẽ nêu một số bình luận và đề xuất nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng điều khoản trên. Từ khoá: Người lao động, quan hệ lao động, BLLĐ năm 2019. Nhận bài: 02/3/2020; Hoàn thành biên tập: 06/3/2020; Duyệt đăng: 27/03/2020. Abstract: The Labour Code No. 45/2019/QH14 (the Labour Code in 2019) passed by the National Assembly on 20/11/2019 contains new points in comparison with the Labour Code in 2012 (the Labour Code in 2012). One of the new points is recognizing application object including “workers without labour relation. To help readers understand content and meanings of this new point, the article will analyze this concept via comparing with articles in the Labour Code in 2012 and give comments as well as suggestions to better apply this article. Keywords: Employees, labour relation, the Labor Code in 2019. Date of receipt: 02/3/2020; Date of revision: 06/3/2020; Date of Approval: 27/03/2020. 1. Phân tích điểm mới về đối tượng áp một chủ thể độc lập khỏi “người lao động” hay dụng trong Bộ luật Lao động năm 2019 “người học nghề, tập nghề”, nhưng cụm từ Giống như mọi ngành luật khác, luật lao “người lao động” vẫn bị giới hạn bởi cách giải động cũng cần phải xác định hai vấn đề căn thích thuật ngữ “người lao động là người […] bản, đó là đối tượng áp dụng và phạm vi điều làm việc theo hợp đồng lao động”4. Áp dụng chỉnh. Trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung cách hiểu trên, “người lao động khác” vẫn phải phân tích điểm mới về đối tượng áp dụng của là người có hợp đồng lao động. Nói cách khác, BLLĐ năm 2019. So sánh với điều khoản hợp đồng lao động (thể hiện quan hệ lao động) tương ứng của BLLĐ năm 2012, BLLĐ năm là yếu tố tiên quyết để một cá nhân trở thành 2019 giữ lại hầu hết mọi đối tượng áp dụng, chủ thể được bảo vệ bởi BLLĐ năm 2012. chỉ thay thế cụm từ “người lao động khác được Cách hiểu này được củng cố thêm khi xem xét quy định tại Bộ luật năm 2012 này”2 thành tổng thể toàn bộ BLLĐ năm 2012. Trong đó, “người làm việc không có quan hệ lao động”3. khái niệm “người lao động khác” được sử dụng Mặc dù sự thay đổi về câu chữ không nhiều, để chỉ các nhóm người lao động trong một số nhưng nội dung hàm ý của khái niệm này trường hợp đặc thù, ví dụ người lao động chưa mang đến một cách tiếp cận mới về chủ thể của thành niên, người lao động cao tuổi, người Việt pháp luật lao động. Nam đi làm việc ở nước ngoài hoặc người Trong Bộ luật năm 2012, mặc dù cụm từ nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, “người lao động khác” được ghi nhận như là tất cả các đối tượng này đều nằm trọn vẹn trong 1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, Điều 2.1. 3 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, Điều 2.1. 4 BLLĐ năm 2012, Điều 3.1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP khái niệm “người lao động” được xác định ban động có quan hệ lao động mới là đối tượng áp đầu. Như vậy, cụm từ “người lao động khác” dụng của quy định pháp luật lao động. Trong không dẫn chiếu đến bất kỳ một chủ thể nào khi đó, theo rất nhiều thống kê, số lượng lao ngoài khái niệm “người lao động” được xác động phi chính thức phi nông nghiệp tại Việt định ban đầu là “có hợp đồng lao động” và “có Nam (như nhiều quốc gia đang phát triển khác) quan hệ lao động”. khá cao và đang có xu hướng gia tăng7. Mặc BLLĐ năm 2019 đã thay đổi cụm từ dù không hoàn toàn trùng khít về khái niệm, “người lao động khác” bằng cụm từ mang nhưng lao động phi chính thức được hiểu bao nhiều thông tin cơ bản, đó là “người làm việc gồm nhiều người làm việc không có quan hệ không có quan hệ lao động”. Cụm từ “người lao động. Như vậy, nếu coi quan hệ lao động là làm việc” bản thân nó đã tạo nên một sự phân tiêu chí cứng, nhiều người có việc làm mà tách tương đối rõ ràng với đối tượng “người không được bảo vệ từ góc độ quyền về lao lao động”, và được định nghĩa là “người làm động, dẫn theo những hạn chế trong tiếp cận việc không trên cơ sở thuê mướn bằng hợp thị trường lao động của pháp luật lao động. đồng lao động”5. Kết hợp tất cả các điều khoản Điều khoản bổ sung đối tượng áp dụng của liên quan trong BLLĐ, có thể nhận thấy hai BLLĐ năm 2019 còn trở nên ý nghĩa khi chính khái niệm “người lao động” và “người làm nhóm người làm việc không có quan hệ lao việc không có quan hệ lao động” có điểm động lại được xác định là đối tượng dễ bị tổn giống nhau là đều tham gia vào hoạt động “làm thương hơn từ góc độ pháp luật lao động8. Việc việc”. Điểm khác biệt giữa hai chủ thể này là tăng cường khả năng bảo vệ người yếu thế từ (i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lý Bộ luật Lao động Quyền về lao động Quy định pháp luật lao động Nghiên cứu lập phápTài liệu liên quan:
-
14 trang 216 0 0
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 210 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 210 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 200 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 197 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 169 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 158 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 153 0 0