Danh mục

BLEPHAMIDEA

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.47 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LLERGANHỗn dịch tra mắt : lọ 5 ml - Bảng B. Hỗn dịch tra mắt : lọ 15 ml - Bảng B.THÀNH PHẦNcho 1 mlSulfacétamide sodium100 mgPrednisolone acétate2 mgPhényléphrine1,2 mgDƯỢC LỰCSulfacétamide sodium ở nồng độ 10% là tác nhân kìm khuẩn mạnh (có tác dụng trên phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm cầu khuẩn). Prednisolone (dạng hỗn dịch vi hạt không kích ứng) có công dụng trên các biểu hiện viêm và dị ứng của bệnh viêm mí mắt. Phényléphrine trong Blephamide làm co mạch nhanh chóng những mạch bị ứ máu trong mắt và mí mắt.CHỈ ĐỊNH Viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BLEPHAMIDEA BLEPHAMIDEALLERGANHỗn dịch tra mắt : lọ 5 ml - Bảng B.Hỗn dịch tra mắt : lọ 15 ml - Bảng B.THÀNH PHẦNcho 1 mlSulfacétamide sodium 100 mgPrednisolone acétate 2 mgPhényléphrine 1,2 mgDƯỢC LỰC Sulfacétamide sodium ở nồng độ 10% là tác nhân kìm khuẩn mạnh (có tácdụng trên phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm cầu khuẩn). Prednisolone (dạng hỗndịch vi hạt không kích ứng) có công dụng trên các biểu hiện viêm và dị ứng củabệnh viêm mí mắt. Phényléphrine trong Blephamide làm co mạch nhanh chóngnhững mạch bị ứ máu trong mắt và mí mắt. CHỈ ĐỊNH Viêm mí mắt không mưng mủ và viêm kết mạc- mí (gây ra do chất tiếtnhờn, dị ứng, cầu khuẩn), viêm kết mạc không mưng mủ (do dị ứng và do vikhuẩn). CHỐNG CHỈ ĐỊNH Herpès cấp tính (viêm giác mạc dạng đuôi gai), nhiễm trùng mưng mủ chưađược điều trị, đậu mùa, thủy đậu và hầu hết các bệnh nhiễm virus khác của giácmạc và kết mạc, lao mắt và nấm mắt. THẬN TRỌNG LÚC DÙNG 1. Ở những bệnh có liên quan đến vi khuẩn, sự nhiễm khuẩn có thể bị chelấp, được tăng lên hay được hoạt hóa bởi corticoide. 2. Dùng rộng rãi có thể gây tăng nhãn áp trên các bệnh nhân nhạy cảm. Nênkiểm tra nhãn áp thường xuyên ở các bệnh nhân này. 3. Ở các bệnh gây mỏng giác mạc, dùng corticoide đường cục bộ có thể làmthủng giác mạc. 4. Dùng thận trọng ở những bệnh nhân được biết hoặc nghi ngờ mẫn cảmvới sulfamide. Ngưng thuốc nếu mẫn cảm hoặc xảy ra các phản ứng không mongmuốn khác. 5. Nên dùng thận trọng ở bệnh nhân bị glaucome góc hẹp.6. Có những báocáo về hiện tượng đục thủy tinh thể bao sau (posterior subcapsular lenticularopacities) xảy ra sau khi dùng thuốc với liều cao hoặc điều trị kéo dài với cáccorticoide dùng tại chỗ trong nhãn khoa. LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG Nhỏ 1 giọt vào mắt, 2-4 lần/ngày tùy theo mức độ bệnh. Thông thườngtrong giai đoạn đầu hay cấp tính của viêm mí mắt, Blephamide mang lại kết quảnhanh và hữu hiệu nhất khi nhỏ trực tiếp vào mắt, với sự trải rộng trên mí mắt(phương pháp I). Tuy nhiên trong trường hợp chỉ dùng ở mí mắt, có thể nhỏ Blephamide trựctiếp vào vị trí thương tổn (phương pháp II). Phương pháp I : trong mắt và trên mí mắt 1. Rửa tay sạch, nghiêng lọ thuốc nhỏ 1 giọt vào mắt. 2. Nhắm mắt và làm tản rộng thuốc vào trên và dưới mí mắt. 3. Không được lau mắt, thuốc sẽ khô hoàn toàn sau 4-5 phút để lại mộtmàng trong suốt ở mí mắt trong nhiều giờ. Người khác không nhìn thấy cũng nhưsẽ không cản trở thị giác. 4. Nên rửa sạch thuốc khỏi mí mắt, 1-2 lần trong ngày. Tuy nhiên phảidùng thuốc lại sau mỗi khi rửa. Phương pháp II : trên mí mắt 1. Rửa tay sạch, nhắm mắt, nghiêng lọ thuốc nhỏ 1 giọt vào mí mắt, tốt nhấtlà nhỏ vào góc mắt phía mũi. 2. Phân tán rộng thuốc vào trên và dưới mí mắt. 3. Không được lau mắt, thuốc sẽ khô hoàn toàn sau 4-5 phút để lại mộtmàng không nhìn thấy ở mí mắt trong nhiều giờ. 4. Nên rửa sạch thuốc khỏi mí mắt, 1-2 lần trong ngày. Tuy nhiên phảidùng thuốc lại sau mỗi khi rửa.

Tài liệu được xem nhiều: