![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Blốc nhĩ thất độ II týp 2 (Mobitz II)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Blốc nhĩ thất độ II Mobitz II đặc trưng bởi sóng P từng lúc không có phức bộ QRS đi kèm theo mà không có hiện tượng khoảng PR kéo dài dần ra. Hầu hết các bệnh nhân không có triệu chứng. Tuy nhiên một số người có thể có các dấu hiệu sau: choáng váng, chóng mặt, mệt thỉu tùy thuộc vào tỷ lệ nhịp tim bị blốc. Kiểu blốc nhĩ thất này có thể nhanh chóng tiến triển thành blốc nhĩ thất hoàn toàn. Trong trường hợp đó có thể xuất hiện những cơn ngất thoáng qua gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Blốc nhĩ thất độ II týp 2 (Mobitz II) Blốc nhĩ thất độ II týp 2 (Mobitz II)Blốc nhĩ thất độ II Mobitz II đặc trưng bởi sóng P từng lúc không có phứcbộ QRS đi kèm theo mà không có hiện tượng khoảng PR kéo dài dần ra.Hầu hết các bệnh nhân không có triệu chứng. Tuy nhiên một số người có thểcó các dấu hiệu sau: choáng váng, chóng mặt, mệt thỉu tùy thuộc vào tỷ lệnhịp tim bị blốc. Kiểu blốc nhĩ thất này có thể nhanh chóng tiến triển thànhblốc nhĩ thất hoàn toàn. Trong trường hợp đó có thể xuất hiện những cơnngất thoáng qua gọi là cơn Stockes-Adams, ngừng tim hay đột tử. Việc điềutrị cho loại blốc nhĩ thất này là phải đặt máy tạo nhịp tim.Blốc nhĩ thất độ III hay còn gọi là blốc nhĩ thất hoàn toàn là bệnh lý củađường dẫn truyền điện học ở trong tim, tại đó những xung động đ ược phát ratừ nút xoang ở tâm nhĩ không dẫn truyền xuống tâm thất được. Các bệnhnhân bị blốc nhĩ thất độ III thường có nhịp tim rất chậm (có thể chỉ khoảng28 nhịp/phút), huyết áp thấp do vậy lưu lượng tuần hoàn thường không đápứng đầy đủ nhu cầu của cơ thể. Trong một số trường hợp, bệnh nhân khôngthể hoạt động thể lực được một cách bình thường. Nếu blốc gây ra bởi thuốcchống loạn nhịp tim, ngừng thuốc có thể hồi phục nhịp tim b ình thường mặcdù nhiều bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp tạm thời trong thời gian chờ thuốchết tác dụng.Nhiều tình trạng bệnh lý có thể gây ra blốc nhĩ thất độ III, nhưng nguyênnhân hay gặp nhất là do bệnh động mạch vành, sự thoái hoá từ từ của hệthống dẫn truyền điện học của tim, nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh còn có thể dobẩm sinh hay gặp ở những trẻ sinh ra bởi các bà mẹ mắc bệnh lupus. Bệnhđược cho là do kháng thể của mẹ đi qua rau thai và tấn công vào mô timtrong quá trình mang thai.Blốc nhĩ thất độ III có thể điều trị bằng cấy máy tạo nhịp nhân tạo 2 buồngtim. Loại máy tạo nhịp này có thể cảm nhận xung động từ nút xoang vàtruyền xung động xuống nút nhĩ thất với những khoảng thời gian phù hợp.Việc điều trị cũng bao gồm sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp và rung nhĩcũng như thay đổi lối sống và chế độ ăn để làm giảm nguy cơ bị nhồi máucơ tim và đột qụyBlốc nhĩ thất là sự tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn sự dẫn truyền xungđộng từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Nguyên nhân thường gặp nhất là do xơ hoáhay hoại tử hệ thống dẫn truyền. Tùy vào mức độ tắc nghẽn sự dẫn truyềnxung động từ tâm nhĩ xuống tâm thất mà người ta chia blốc nhĩ thất thành 3độ khác nhau ( độ I, II và III).Blốc nhĩ thất độ I là bệnh của hệ thống dẫn truyền xung động điện của timlàm cho khoảng PR kéo dài hơn bình thường. Nguyên nhân phổ biến nhấtcủa blốc nhĩ thất độ I là bệnh lý nút nhĩ thất, cường thần kinh phó giao cảm(ví dụ như ở các vận động viên), viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim cấp (đặc biệtlà NMCT sau dưới), rối loạn điện giải máu và do dùng thuốc.Việc điều trị bao gồm xác định và điều chỉnh lại sự rối loạn điện giải máu vàgiảm liều hoặc thay các thuốc có thể gây blốc nhĩ thất. Tình trạng bệnhkhông cần thiết phải nhập viện trừ khi bệnh nhân bị NMCT cấp. Bệnhthường không tiến triển thành blốc nhĩ thất mức độ cao ngoại trừ một sốtrường hợp blốc nhĩ thất độ I kèm blốc nhánh phải và blốc một trong 2 phânnhánh bên trái (phân nhánh trái trước và phân nhánh trái sau) có thể tăngnguy cơ tiến triển thành blốc nhĩ thất độ III nên cần phải theo dõi chặt hơn.Vì thế tình trạng bệnh của bác là blốc độ I thì chưa phải đặt máy tạo nhịp,bác nên tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ tim mạch và thay đổi lốisống phù hợp với bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Blốc nhĩ thất độ II týp 2 (Mobitz II) Blốc nhĩ thất độ II týp 2 (Mobitz II)Blốc nhĩ thất độ II Mobitz II đặc trưng bởi sóng P từng lúc không có phứcbộ QRS đi kèm theo mà không có hiện tượng khoảng PR kéo dài dần ra.Hầu hết các bệnh nhân không có triệu chứng. Tuy nhiên một số người có thểcó các dấu hiệu sau: choáng váng, chóng mặt, mệt thỉu tùy thuộc vào tỷ lệnhịp tim bị blốc. Kiểu blốc nhĩ thất này có thể nhanh chóng tiến triển thànhblốc nhĩ thất hoàn toàn. Trong trường hợp đó có thể xuất hiện những cơnngất thoáng qua gọi là cơn Stockes-Adams, ngừng tim hay đột tử. Việc điềutrị cho loại blốc nhĩ thất này là phải đặt máy tạo nhịp tim.Blốc nhĩ thất độ III hay còn gọi là blốc nhĩ thất hoàn toàn là bệnh lý củađường dẫn truyền điện học ở trong tim, tại đó những xung động đ ược phát ratừ nút xoang ở tâm nhĩ không dẫn truyền xuống tâm thất được. Các bệnhnhân bị blốc nhĩ thất độ III thường có nhịp tim rất chậm (có thể chỉ khoảng28 nhịp/phút), huyết áp thấp do vậy lưu lượng tuần hoàn thường không đápứng đầy đủ nhu cầu của cơ thể. Trong một số trường hợp, bệnh nhân khôngthể hoạt động thể lực được một cách bình thường. Nếu blốc gây ra bởi thuốcchống loạn nhịp tim, ngừng thuốc có thể hồi phục nhịp tim b ình thường mặcdù nhiều bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp tạm thời trong thời gian chờ thuốchết tác dụng.Nhiều tình trạng bệnh lý có thể gây ra blốc nhĩ thất độ III, nhưng nguyênnhân hay gặp nhất là do bệnh động mạch vành, sự thoái hoá từ từ của hệthống dẫn truyền điện học của tim, nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh còn có thể dobẩm sinh hay gặp ở những trẻ sinh ra bởi các bà mẹ mắc bệnh lupus. Bệnhđược cho là do kháng thể của mẹ đi qua rau thai và tấn công vào mô timtrong quá trình mang thai.Blốc nhĩ thất độ III có thể điều trị bằng cấy máy tạo nhịp nhân tạo 2 buồngtim. Loại máy tạo nhịp này có thể cảm nhận xung động từ nút xoang vàtruyền xung động xuống nút nhĩ thất với những khoảng thời gian phù hợp.Việc điều trị cũng bao gồm sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp và rung nhĩcũng như thay đổi lối sống và chế độ ăn để làm giảm nguy cơ bị nhồi máucơ tim và đột qụyBlốc nhĩ thất là sự tắc nghẽn một phần hoặc hoàn toàn sự dẫn truyền xungđộng từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Nguyên nhân thường gặp nhất là do xơ hoáhay hoại tử hệ thống dẫn truyền. Tùy vào mức độ tắc nghẽn sự dẫn truyềnxung động từ tâm nhĩ xuống tâm thất mà người ta chia blốc nhĩ thất thành 3độ khác nhau ( độ I, II và III).Blốc nhĩ thất độ I là bệnh của hệ thống dẫn truyền xung động điện của timlàm cho khoảng PR kéo dài hơn bình thường. Nguyên nhân phổ biến nhấtcủa blốc nhĩ thất độ I là bệnh lý nút nhĩ thất, cường thần kinh phó giao cảm(ví dụ như ở các vận động viên), viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim cấp (đặc biệtlà NMCT sau dưới), rối loạn điện giải máu và do dùng thuốc.Việc điều trị bao gồm xác định và điều chỉnh lại sự rối loạn điện giải máu vàgiảm liều hoặc thay các thuốc có thể gây blốc nhĩ thất. Tình trạng bệnhkhông cần thiết phải nhập viện trừ khi bệnh nhân bị NMCT cấp. Bệnhthường không tiến triển thành blốc nhĩ thất mức độ cao ngoại trừ một sốtrường hợp blốc nhĩ thất độ I kèm blốc nhánh phải và blốc một trong 2 phânnhánh bên trái (phân nhánh trái trước và phân nhánh trái sau) có thể tăngnguy cơ tiến triển thành blốc nhĩ thất độ III nên cần phải theo dõi chặt hơn.Vì thế tình trạng bệnh của bác là blốc độ I thì chưa phải đặt máy tạo nhịp,bác nên tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ tim mạch và thay đổi lốisống phù hợp với bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Blốc nhĩ thất do đâu bệnh tim mạch vấn đề tim mạch chăm soc tim kiến thức về tim trị bệnh tim mạchTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 225 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
19 trang 64 0 0
-
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 40 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 39 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 37 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 37 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0