Danh mục

Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.33 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 9 Năm 2020-2021 (Có đáp án)1. Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 - PhòngGD&ĐT Bình GiangCâu 1 (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.(SGK Ngữ Văn 9, tập 2)a) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào?b) Kể tên các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên. Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ ở hình ảnh “mặt trời trong lăng”.c) Chép hai câu thơ có hình ảnh "mặt trời" trong một bài thơ mà em đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 9 (ghi rõ tên và tác giả bài thơ).Câu 2 (3,0 điểm) Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách".Câu 3 (5,0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nước và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao… Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2)2. Đề thi giữa học kì 2 mônNgữ văn lớp 9- Trường THCSHoành SơnPhần I. Tiếng Việt (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lơi đung va viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.Câu 1. Thành phần biệt lập của câu là:A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu.C. Bộ phận của câu chỉ thời gian, địa điểm… được nói tới trong câu.D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.Câu 2. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:“Cô có cái nhìn sao ma xa xăm!”. Khởi ngữ trong câu văn trên là?A. Các anh lái xe B. Các anh lái xe bảoC. Còn mắt tôi D. Mắt tôiCâu 3. Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?A. Giận dữ B. Buồn chánC. Thất vọng D. Đau xótCâu 4. Các từ in đậm trong hai câu thơ sau đây là thành phần gì?“Sột soạt gió trêu ta áo biếcTrên giàn thiên lí bóng xuân sang.” ( Hàn Mặc Tử)A. Khởi ngữ. B. Thành phần tình thái.C. Trạng ngữ. D. Thành phần cảm thánCâu 5. Câu “ Dã tràng xe cát biển Đông” có hàm ý gì?A. Nói tới việc con dã tràng xe cát ở biển ĐôngB. Nhọc công làm việc gì đó nhưng cuối cùng lại vô íchC. Nói tới con dã tràng thường xuyên xe cát để lấp lối đi xuống thủy cungD. Kiên trì làm việc gì đó, sẽ có thành côngCâu 6. Câu văn: “Lão Hạc, Bước đương cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945” mắc lỗi diễn đạt nào?A. Lỗi dùng từ B. Lỗi ngữ phápC. Lỗi lôgic D. Lỗi trật tự từCâu 7. Từ ngữ được gạch chân trong câu văn “Chỉ có những thân cây bị tước khô cháy.” có vai trò gì?A. Làm thành phần khởi ngữ B.Làm phương tiện kết nốiC. Làm thành phần chủ ngữ D. Làm thành phần trạng ngữCâu 8. Đoạn trích dưới đây có những thành phần biệt lập nào?Có ngươi khẽ nói:-Bẩm, dễ có khi đê vỡ!A. Gọi đáp; tình thái B. Gọi đáp; cảm thánC. Cảm thán; phụ chú D. Tình thái; cảm thánPhần II. Đọc – hiểu văn bản (2,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:Là cội nguồn. Tổ quốc là một tình yêu bắt nguồn từ mọi tình yêu. Là sự thân thiết, gần gũi. Tổ quốc là nhà. Người Việt mình dùng từ “nhà” chung cho cả hai khái niệm “house” và “home”. Những người con đi học xa Tổ quốc thường hỏi nhau không biết tình hình ở nhà thế nào rồi? Là sẻ chia, là sương la nắng, là sự sống, là rất nhiều chữ “s” trong dải đất hình chữ S này.Tổ quốc có hương. Mùa hạ hương lúa, mùa thu hương cốm. Mùi lá mùi già đêm giao thừa. Dù ở đâu xa, nghe hương Tổ quốc, có thể nhận ra dáng hình một tình yêu. Tổ quốc có màu. Màu xanh của núi, của cây. Màu vàng của rơm của rạ. Màu đỏ của đất Tây Nguyên. Màu trắng của động cát Quảng Bình, của đồng muối Năm Căn… Tổ quốc mình còn có vị. Vị của Tổ quốc là vị mặn. Đất đai này mặn, nước non này mặn. Mặn mồ hôi, mặn nước mắt, mặn cả máu của bao thế hệ gìn giữ và tưới tắm mảnh đất này. Ngay cả tình yêu cũng mặn nồng...(Trích Yêu tổ quốc, yêu Đồng bào, từ nhận thứcđến hành động - Đoàn Công Lê Huy)Câu 1. (0,25 điểm) Chỉ ra phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích?Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, “Tổ quốc” là gì ?Câu 3. (0,5 điểm) Phân tích hiệu quả của biện pháp liệt kê trong câu: “Là sẻ chia, là sương là nắng, là sự sống, là rất nhiều chữ “s” trong dải đất hình chữ S này.”Câu 4. (0,75 điểm) Em có suy nghĩ gì về lời của tác giả: “Tổ quốc mình còn có vị. Vị của Tổ quốc là vị mặn. Đất đai nay mặn, nước non này mặn. Mặn mồ hôi, mặt nước mắt, mặn cả máu của bao thế hệ gìn giữ và tưới tắm mảnh đất nay?” (Trả lời trong khoảng 5 – 7 dòng.)Phần III: Tập làm văn (6,0 điểm)Câu 1. (1,5 điểm)Từ văn bản trong phần Đọc hiểu, hãy vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: