![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.85 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án) giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt hơn. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Vật lý năm 2019-20201.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐThuyện Tân YênI. TRẮC NGHIỆM.Câu 1. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách A. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. B. áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng sắt. C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.Câu 3. Có 4 vật a, b,c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì A. vật b và c có điện tích cùng dấu. B. vật a và c có điện tích cùng dấu. C. vật b và d có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.Câu 4. Dòng điện là A. dòng các nguyên tử chuyển động. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tíchdương. C. sự chuyển động hỗn độn của các điện tích. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Câu 5. Nguồn điện là A. thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện. B. thiết bị bảo vệ dòng điện. C. thiết bị tiêu thụ dòng điện. D. thiết bị đóng ngắt dòng điện.Câu 6. Trong các vật liệu sau đây, các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là A. gỗ, sắt, đồng, nhôm. B. sơn, chì, gang, sành. C. than, gỗ, đồng, kẽm. D. nhựa, nilông, sứ, cao su.Câu 7. Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng. C. Ác quy. D. Đinamô ở xe đạp.Câu 8. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. B. Tivi. C. Rađiô ( máy thu thanh). D. Nồi cơm điện .Câu 9. Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh. B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin. C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.Câu 10. Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc . C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn điện,rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịchnày. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện,rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịchnày.II. TỰ LUẬN (5 điểm)Bài 1 (2điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu có nội dung đúng a. Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách........(1)........ Sau khi bị nhiễm điện vật có khả năng.....(2).....các vật nhỏ khác hoặc ....(3)....bóng đèn bút thử điện. Có ...(4)... loại điện tích. Các điện tích cùng loại đặt gần nhau thì....(5)..., các điện tích khác loại đặt gần nhau thì...(6).... b. Khi trời mưa thường xuất hiện sấm và sét. Hãy dùng kiến thức vật lý đã được học để giảithích hiện tượng sấm và sét đó?-Còn tiếp-2.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐT Quận 2Câu 1: (1.75 điểm)Nêu các tác dụng của dòng điện. Dòng điện đi qua cơ thể người gây ra tác dụng gì? Tác dụng đó của dòng điện có lợi hay có hại?Câu 2: (1.0 điểm)Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Tại sao cánh quạt điện sau một thời gian hoạt động lại có nhiều bụi bám vào, nhất là ở mép cánh quạt? Em hãy dùng kiến thức vật lý lớp 7 để giải thích hiện tượng trên.Câu 3:(2.25 điểm)Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Từ hình 1, em hãy cho biết trong các loại vật liệu 1,2,3,4,5.* Vật liệu số mấy dẫn điện.* Vật liệu số mấy cách điện.Câu 4: (1.5 điểm)Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED thì loại đèn nào thường được sử dụng ở những cột đèn giao thông, những bảng hiệu, bảng đèn quảng cáo? Vì sao lại sử dụng loại đèn đó.Câu 5:(1.5 điểm)Có 3 vật A; B; C đã được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A đẩy B; B hút C và C nhiễm điện âm. Vậy A, B nhiễm điện loại gì? Vì sao?-Còn tiếp-3.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Trường THCS Bình PhúI. TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sauCâu 1: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn. B. Cọ xát mạnh thước nhựa lênmảnh vải khô nhiều lầnC. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa D. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa.Câu 2: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dươngC. Vật đó mất bớt electron D. Vật đó nhận thêm electronCâu 3: Dòng điện là:A. Dòng dịch chuyển có hướng B. Dòng electron dịch chuyểnC. Dòng các điện tích dịch chuyển theo đường thẳngD. Dòng các điện tích dịchchuyển có hướngCâu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2019-2020 (Có đáp án)Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Vật lý năm 2019-20201.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐThuyện Tân YênI. TRẮC NGHIỆM.Câu 1. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách A. áp sát thước nhựa vào một cực của pin. B. áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng sắt. C. Một ống bằng giấy. D. Một ống bằng nhựa.Câu 3. Có 4 vật a, b,c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì A. vật b và c có điện tích cùng dấu. B. vật a và c có điện tích cùng dấu. C. vật b và d có điện tích cùng dấu. D. vật a và d có điện tích trái dấu.Câu 4. Dòng điện là A. dòng các nguyên tử chuyển động. B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tíchdương. C. sự chuyển động hỗn độn của các điện tích. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Câu 5. Nguồn điện là A. thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện. B. thiết bị bảo vệ dòng điện. C. thiết bị tiêu thụ dòng điện. D. thiết bị đóng ngắt dòng điện.Câu 6. Trong các vật liệu sau đây, các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là A. gỗ, sắt, đồng, nhôm. B. sơn, chì, gang, sành. C. than, gỗ, đồng, kẽm. D. nhựa, nilông, sứ, cao su.Câu 7. Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng. C. Ác quy. D. Đinamô ở xe đạp.Câu 8. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. B. Tivi. C. Rađiô ( máy thu thanh). D. Nồi cơm điện .Câu 9. Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh. B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin. C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.Câu 10. Để mạ bạc cho một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào đây? A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc. B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc . C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn điện,rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịchnày. D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện,rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịchnày.II. TỰ LUẬN (5 điểm)Bài 1 (2điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu có nội dung đúng a. Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách........(1)........ Sau khi bị nhiễm điện vật có khả năng.....(2).....các vật nhỏ khác hoặc ....(3)....bóng đèn bút thử điện. Có ...(4)... loại điện tích. Các điện tích cùng loại đặt gần nhau thì....(5)..., các điện tích khác loại đặt gần nhau thì...(6).... b. Khi trời mưa thường xuất hiện sấm và sét. Hãy dùng kiến thức vật lý đã được học để giảithích hiện tượng sấm và sét đó?-Còn tiếp-2.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐT Quận 2Câu 1: (1.75 điểm)Nêu các tác dụng của dòng điện. Dòng điện đi qua cơ thể người gây ra tác dụng gì? Tác dụng đó của dòng điện có lợi hay có hại?Câu 2: (1.0 điểm)Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Tại sao cánh quạt điện sau một thời gian hoạt động lại có nhiều bụi bám vào, nhất là ở mép cánh quạt? Em hãy dùng kiến thức vật lý lớp 7 để giải thích hiện tượng trên.Câu 3:(2.25 điểm)Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Từ hình 1, em hãy cho biết trong các loại vật liệu 1,2,3,4,5.* Vật liệu số mấy dẫn điện.* Vật liệu số mấy cách điện.Câu 4: (1.5 điểm)Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn LED thì loại đèn nào thường được sử dụng ở những cột đèn giao thông, những bảng hiệu, bảng đèn quảng cáo? Vì sao lại sử dụng loại đèn đó.Câu 5:(1.5 điểm)Có 3 vật A; B; C đã được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A đẩy B; B hút C và C nhiễm điện âm. Vậy A, B nhiễm điện loại gì? Vì sao?-Còn tiếp-3.Đề thi học kì 2 Vật lí lớp 7 - Trường THCS Bình PhúI. TRẮC NGHIỆM:Chọn câu trả lời đúng trong các câu sauCâu 1: Trong các cách nào sau đây làm thước nhựa nhiểm điện.A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn. B. Cọ xát mạnh thước nhựa lênmảnh vải khô nhiều lầnC. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa D. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa.Câu 2: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm điện tích dươngC. Vật đó mất bớt electron D. Vật đó nhận thêm electronCâu 3: Dòng điện là:A. Dòng dịch chuyển có hướng B. Dòng electron dịch chuyểnC. Dòng các điện tích dịch chuyển theo đường thẳngD. Dòng các điện tích dịchchuyển có hướngCâu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi học kì 2 môn Lý lớp 7 Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí lớp 7 Đề thi học kì 2 Lý 7 năm 2020 Đề thi HK2 Vật lí 7 Đề kiểm tra HK2 Lý 7 năm 2020 Ôn thi học kì 2 môn Vật lý 7Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 291 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 275 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 252 0 0 -
4 trang 190 1 0
-
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 188 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 182 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 161 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 153 0 0 -
25 trang 153 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 131 0 0