Danh mục

Bộ 7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.19 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Bộ 7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Học Kì 2 Môn GDCD Lớp 10 Năm 2020-2021 (Có Đáp Án)1. Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 - Sở GD&ĐT Bắc NinhI. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1: Hành vi nào sau đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn. B. Tự ý lấy đồ của người khác.C. Chen lấn khi xếp hàng. D. Thờ ơ với người bị nạn.Câu 2: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân là nội dung của phạm trù đạo đức nào sau đây?A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm. C. Nhân phẩm, danh dự. D. Hạnh phúc.Câu 3: Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta là hôn nhânA. ép buộc và dựa trên lợi ích kinh tế. B. do cha mẹ hai bên sắp đặt.C. một vợ, một chồng và bình đẳng. D. tự do và dựa vào nền tảng gia đình.Câu 4: Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá vàA. công nhận. B. ghi nhớ. C. tự thừa nhận. D. coi trọng.Câu 5: Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện của sốngA. hòa nhập. B. tích cực. C. hợp tác. D. có trách nhiệm.Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang tínhA. nghiêm minh. B. tự do. C. tự nguyện. D. bắt buộc.Câu 7: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi làA. đoàn kết. B. hợp tác. C. đồng lòng. D. giúp đỡ.Câu 8: Tình yêu quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc là biểu hiện củaA. sự hi sinh. B. tình cảm dân tộc. C. truyền thống đạo đức. D. lòng yêu nước.Câu 9: Việc đối xử khoan hồng đối với những tù binh từng xâm lược nước ta đã thể hiện truyền thống đạo đức tốt đẹp nào sau đây của dân tộc ta?A. Yêu nước. B. Nhân nghĩa. C. Tự hào dân tộc. D. Đoàn kết.Câu 10: Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội là nội dung của khái niệm nào sau đây?A. Làng xóm. B. Tập thể. C. Cộng đồng. D. Dân cư.Câu 11: Quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng chỉ được pháp luật bảo vệ sau khi hai người đãA. có con chung. B. tổ chức đám cưới. C. tự nguyện đến với nhau. D. đăng ký kết hôn.Câu 12: Người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác là ngườiA. biết điều. B. có lòng tự trọng. C. biết tự giác. D. có đạo đức.II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1. (4,0 điểm)Thế nào là bảo vệ môi trường? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường?Câu 2. (3,0 điểm)Tình huống: Anh trai của P có giấy gọi nhập ngũ. Bố mẹ P không muốn cho con đi nên đã bàn nhau tìm cách xin cho anh ở lại.Câu hỏi: Nếu là P, em sẽ làm gì khi biết ý định của bố mẹ? Vì sao?2. Đề thi học kì 2 mônGDCD lớp 10 - Sở GD&ĐT Quảng NamI.TRẮC NGHIỆM (7 điểm).Câu 1: Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với ngườiA. theo nguyên tắc. B. theo từng trường hợp. C. theo lẽ phải. D. theo tình cảm.Câu 2: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là gì?A. Tình bạn. B. Tình yêu. C. Tình đồng hương. D. Tình đồng đội.Câu 3: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của xã hội?A. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững. B. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.C. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.Câu 4: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi làA. đạo đức. B. truyền thống. C. phong tục. D. pháp luật.Câu 5: Một trong những biểu hiện của người có nhân phẩm làA. được nhiều người hâm mộ và tôn sùng.B. thực hiện tốt các nghĩa vụ mà xã hội qui định thực hiện.C. luôn tôn trọng người khác, biết quan tâm đến bản thân và gia đình.D. có lương tâm trong sáng, tôn trọng các chuẩn mực đạo đức tiến bộ.Câu 6: Tình yêu chân chính không có biểu hiện nào dưới đây?A. Có sự đồng cảm sâu sắc về ước mơ, hoài bão. B. Yêu cầu người kia hoàn thiện theo ý mình.C. Biết quan tâm, chăm lo và hi sinh vì nhau. D. Tình yêu không vụ lợi, trong sáng và lành mạnh.Câu 7: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi làA. lương tâm. B. danh dự. C. nghĩa vụ. D. nhân phẩm.Câu 8: Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là người cóA. lòng lương thiện. B. lương tâm. C. nhân phẩm. D. lòng tự trọng.Câu 9: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh vềA. vật chất và tinh thần. B. vật chất và lợi ích. C. tình cảm và đạo đức. D. tình cảm và thói quen.Câu 10: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp cho con ngườiA. lo lắng về bản thân. B. tự cao tự đại về bản thân. C. tự ti về bản thân. D. tự tin vào bản thân.Câu 11: Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là vợ chồngA. có thể thỏa thuận các vấn đề chung trong gia đình. B. luôn yêu thương, chung thủy, quan tâm đến nhau.C. có tài sản và quyền ngang nhau trong gia đình. D. có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.Câu 12: Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệA. huyết thống. B. giới tính. C. nuôi dưỡng. D. họ hàng.Câu 13: Biểu hiện nào dưới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: