Danh mục

Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)” dành cho các bạn học sinh lớp 7 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức Vật lí 7 đã học cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng đây sẽ là tư liệu giúp các bạn ôn tập đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Học Kì 2 Môn Vật Lí Lớp 7 Năm 2020-2021 (Có Đáp Án)1. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐT Thành phố Bắc NinhI. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Câu 1: Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?A. Không hút cũng không đẩy nhau B. Đẩy nhau.C. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau D. Hút nhau.Câu 2: Chọn câu giải thích đúng. Người ta dùng dây nhựa để bọc lõi đồng trong sợi dây điệnlà để:A. Cách điện B. Dẫn điện C. Bảo vệ lõi đồng không bị đứt D. Cả A và C đều đúngCâu 3: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây:A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V.C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220V.Câu 4: Kết quả nào sau đây là đúng?A. 300mA = 0,3A B. 1,5A = 150 mA C. 0,1A = 10mA D. 200mA = 0,02ACâu 5: Trong quá trình sạc pin cho điện thoại di động. Dòng điện có các tác dụng gì?A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ C. Tác dụng hóa học D. Câu A và C đúngCâu 6: Bạn An làm thí nghiệm đo hiệu điện thế của từng bóng đèn trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp và thu được kết quả sau đây: U1 = 1,3V; U2 = 1,5V. Kết quả U của đoạn mạch sẽ bằng bao nhiêu?A.0,2V B. 2,8V C.1,3V D. 1,5VII. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1.( 2,0 điểm)a) Có mấy loại điện tích? Nêu qui ước điện tích?b) Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thuỷ tinh sau khi đã cọ xát vào lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?Câu 2.(1,5 điểm) Nêu dụng cụ đo cường độ dòng điện và cách nhận biết dụng cụ đó?Câu 3.(3,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽa) Khi K đóng quan sát thấy hai đèn đều sáng, ampe kế A1 ở đèn 1 chỉ 0,25A và ampe kế A chỉ 0,75A. Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện và vị trí chốt (+), (-) của các ampe kế?b) Hãy cho biết cường độ dòng điện qua các đèn Đ1; Đ2 và mạch chính là bao nhiêu?c) Nếu đèn Đ2 bất chợt bị hỏng (đứt dây tóc) thì đèn Đ1 có sáng không? Tại sao? Lúc đó số chỉ của hai ampe kế như thế nào?2. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 - Phòng GD&ĐT Thành phố Hội AnI. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vậtA. có khả năng đẩy các vật khác. B. không đẩy, không hút các vật khác.C. có khả năng hút các vật khác. D. vừa đẩy, vừa hút các vật khác.Câu 2. Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa, cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì chúng sẽA. đẩy nhau. B. hút nhau. C. vừa hút, vừa đẩy. D. không hút, cũng không đẩy.Câu 3. Có bốn vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b đẩy c, c hút d thì câu phát biểu nào sau đây là đúng?A. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.C. Vật c và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích cùng dấu.Câu 4. Dòng điện là dòngA. các điện tích dịch chuyển có hướng. B. các êlectrôn chuyển dời có hướng.C. các điện tích dương chuyển dời có hướng. D. điện tích luôn chuyển động.Câu 5. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?A. Rađiô đang nói. B. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. C. Quạt điện đang quay. D. Máy bơm nước đang hoạt động.Câu 6. Vật nào dưới đây không phải là nguồn điện?A. Acqui. B. Pin. C. Đinamô xe đạp. D. Quạt điện đang quay.Câu 7. Vật cách điện là vậtA. không cho dòng điện đi qua. B. cho dòng điện đi qua. C. cho điện tích đi qua. D. cho các êlectrôn đi qua.Câu 8. Vật dẫn điện là vậtA. có khối lượng riêng lớn. B. có các hạt mang điện. C. cho dòng điện chạy qua. D. Có khả năng nhiễm điện.Câu 9. Dòng điện trong kim loại là dòngA. êlectrôn tự do. B. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.C. các điện tích chuyển dời có hướng. D. dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực dương sang cực âm.Câu 10. Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất làA. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục. D. cọc thuỷ tinh.Câu 11. Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?A. Bóng đèn đui ngạch. B. Đèn đi ốt phát quang. C. Đèn pin. D. Đèn xe gắn máy.Câu 12. Ampe (A) là đơn vị đo củaA. lực. B. ampe kế. C. hiệu điện thế. D. cường độ dòng điện.Câu 13. Vôn (V) là đơn vị đo củaA. lực B. vôn kế C. hiệu điện thế D. Cường độ dòng điện.Câu 14. Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?A. 1,28 A = 1280mA. B. 32mA = 0,32 A. C. 0,35 A = 350 mA. D. 425 mA = 0,425 A.Câu 15. Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng?A. 220V = 0,22KV. B. 1200V = 12KV. C. 50kV = 500000V. D. 4,5V = 450mV.II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)Câu 1. (1,0 điểm) Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?Câu 2. (2,0 điểm)a. Nêu cấu tạo của nam châm điện.b. Tại sao nói nam châm điện có tác dụng từ?Câu 3. (2,0 điểm)a. Cho các thiết bị điện sau: một nguồn điện gồm hai pin, một bóng đèn, một ampe kế đo cường độ dòng điện, một công tắc (khóa) và một số dây dẫn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện với các thiết bị điện trên và xác định chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng.b. Khi thay nguồn điện trên bằng nguồn điện khác thì ta thấy bóng đèn trên sáng mạnh lên. Hãy nhận xét số chỉ của ampe kế trong trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: