Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.90 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Học Kì 2 Môn Sinh HọcLớp 9 Năm 2020-2021 (Có Đáp Án)1. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 - Sở GD&ĐT Bắc NinhI. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất?A. Hái lượm. B. Đốt rừng. C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Trồng cây.Câu 2: Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường?A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. B. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá.C. Năng lượng hạt nhân nguyên tử. D. Năng lượng hóa học.Câu 3: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn hổ mang → diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ làA. cỏ, chuột, rắn hổ mang, diều hâu. B. chuột, rắn hổ mang, diều hâu.C. cỏ, đại bàng. D. cỏ.Câu 4: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?A. Số lượng các loài trong quần xã.B. Thành phần loài trong quần xã.C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã.D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã.Câu 5: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?A. Xây dựng công viên cây xanh. B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.Câu 6: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?A. Tập hợp các cây sống trong một khu rừng.B. Cá rô phi sống trong một cái ao.C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Câu 7: Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi làA. tài nguyên tái sinh. B. tài nguyên không tái sinh.C. tài nguyên sinh vật. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.Câu 8: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường?A. Vật lí, hóa học, sinh học. B. Vật lí, sinh học, toán học.C. Vật lí, hóa học, toán học. D. Vật lí, địa lí.Câu 9: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất?A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Gió. D. Khí đốt.Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng?A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.Câu 11: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước?A. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt.B. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt.C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước.D. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước.Câu 12: Cho các phát biểu sau:1. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.3. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.4. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1. (2,5 điểm)a. Cho biết quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái như sau: cỏ là nguồn thức ăn của bọ rùa, châu chấu và gà; ếch sử dụng bọ rùa và châu chấu làm thức ăn; châu chấu là thức ăn của gà và rắn; ếch là thức ăn của rắn và cáo sử dụng gà làm thức ăn.Hãy vẽ một lưới thức ăn từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loài.b. Hãy sắp xếp các sinh vật trong hệ sinh thái trên theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.Câu 2. (2,5 điểm)Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.Câu 3. (2,0 điểm)Tài nguyên thiên nhiên là gì? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên?2. Đề thi học kì 2 mônSinh học lớp 9- TrườngPTDTBT THCS Trà ThanhA. Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong những ý sau (2 điểm)Câu 1. Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hệ với nhau vềA. nguồn gốc. B. dinh dưỡng. C. hợp tác. D. cạnh tranhCâu 2. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếuA. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.B. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải.C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.Câu 4. Năm sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng và Vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây?A. Cỏ → Châu chấu → Trăn → Gà rừng → Vi khuẩn.B. Cỏ → Châu chấu → Vi khuẩn → Gà rừng → Trăn.C. Cỏ → trăn → châu chấu → gà rừng → vi khuẩn.D. Cỏ → Châu chấu → Gà rừng → Trăn → vi khuẩn.Câu 5: Hãy ghép các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp (2 điểm)Các giải phápHiệu quả 1. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất a. Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh b. Góp phần đem lại lợi ích kinh tế cao 3. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí c. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)Đề Thi Học Kì 2 Môn Sinh HọcLớp 9 Năm 2020-2021 (Có Đáp Án)1. Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 - Sở GD&ĐT Bắc NinhI. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người làm xói mòn và thoái hóa đất?A. Hái lượm. B. Đốt rừng. C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Trồng cây.Câu 2: Sử dụng nguồn năng lượng nào không gây hại cho môi trường?A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió. B. Năng lượng khí đốt, dầu mỏ than đá.C. Năng lượng hạt nhân nguyên tử. D. Năng lượng hóa học.Câu 3: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → chuột → rắn hổ mang → diều hâu. Trong đó, sinh vật tiêu thụ làA. cỏ, chuột, rắn hổ mang, diều hâu. B. chuột, rắn hổ mang, diều hâu.C. cỏ, đại bàng. D. cỏ.Câu 4: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?A. Số lượng các loài trong quần xã.B. Thành phần loài trong quần xã.C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã.D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã.Câu 5: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?A. Xây dựng công viên cây xanh. B. Sử dụng nguồn năng lượng gió.C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời.Câu 6: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?A. Tập hợp các cây sống trong một khu rừng.B. Cá rô phi sống trong một cái ao.C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.Câu 7: Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi làA. tài nguyên tái sinh. B. tài nguyên không tái sinh.C. tài nguyên sinh vật. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.Câu 8: Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi không mong muốn các tính chất nào của môi trường?A. Vật lí, hóa học, sinh học. B. Vật lí, sinh học, toán học.C. Vật lí, hóa học, toán học. D. Vật lí, địa lí.Câu 9: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu được sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất?A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Gió. D. Khí đốt.Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng?A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.Câu 11: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên nước?A. Tài nguyên nước nếu không được sử dụng hợp lí sẽ bị ô nhiễm và cạn kiệt.B. Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên sẽ không bị cạn kiệt.C. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước.D. Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước.Câu 12: Cho các phát biểu sau:1. Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu do núi lửa phun nham thạch.3. Nguồn ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là từ chất thải của công trường khai thác chất phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… và qua những vụ thử vũ khí hạt nhân.4. Nhiều hoạt động của con người đã tác động đến môi trường tự nhiên gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Câu 1. (2,5 điểm)a. Cho biết quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái như sau: cỏ là nguồn thức ăn của bọ rùa, châu chấu và gà; ếch sử dụng bọ rùa và châu chấu làm thức ăn; châu chấu là thức ăn của gà và rắn; ếch là thức ăn của rắn và cáo sử dụng gà làm thức ăn.Hãy vẽ một lưới thức ăn từ mối quan hệ dinh dưỡng của các loài.b. Hãy sắp xếp các sinh vật trong hệ sinh thái trên theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.Câu 2. (2,5 điểm)Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.Câu 3. (2,0 điểm)Tài nguyên thiên nhiên là gì? Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên?2. Đề thi học kì 2 mônSinh học lớp 9- TrườngPTDTBT THCS Trà ThanhA. Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong những ý sau (2 điểm)Câu 1. Chuỗi thức ăn là một dãy các sinh vật có quan hệ với nhau vềA. nguồn gốc. B. dinh dưỡng. C. hợp tác. D. cạnh tranhCâu 2. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếuA. các thành phần vô sinh, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.B. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải.C. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.D. các thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.Câu 4. Năm sinh vật: Trăn, Cỏ, Châu chấu, Gà rừng và Vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào sau đây?A. Cỏ → Châu chấu → Trăn → Gà rừng → Vi khuẩn.B. Cỏ → Châu chấu → Vi khuẩn → Gà rừng → Trăn.C. Cỏ → trăn → châu chấu → gà rừng → vi khuẩn.D. Cỏ → Châu chấu → Gà rừng → Trăn → vi khuẩn.Câu 5: Hãy ghép các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp (2 điểm)Các giải phápHiệu quả 1. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất a. Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh b. Góp phần đem lại lợi ích kinh tế cao 3. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí c. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 9 Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 Đề thi môn Sinh học lớp 9 Kiểm tra học kì 2 môn Sinh 9 năm 2021 Ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 289 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 274 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 252 0 0 -
4 trang 189 1 0
-
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 188 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 178 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 161 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 153 0 0 -
25 trang 153 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 131 0 0