![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bọ cạp - vị thuốc quý giá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quê tôi có rất nhiều người bắt bọ cạp bán cho các quán để chế biến thành món ăn. Trước đây tôi được đọc một số tài liệu cho biết nọc bọ cạp là vị thuốc rất quý, có giá cao hơn cả nọc rắn. Xin cho biết có đúng không và công dụng, liều dùng cụ thể ra sao? Trả lời: Bọ cạp còn gọi là toàn trùng, yết tử, yết vĩ, toàn yết. Tên khoa học Buthus sp. Nếu dùng cả con bọ cạp làm thuốc thì gọi là toàn yết, nếu chỉ dùng đuôi không thôi thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bọ cạp - vị thuốc quý giá Bọ cạp - vị thuốc quý giá Quê tôi có rất nhiều người bắt bọ cạpbán cho các quán để chế biến thành mónăn. Trước đây tôi được đọc một số tài liệucho biết nọc bọ cạp là vị thuốc rất quý, cógiá cao hơn cả nọc rắn. Xin cho biết cóđúng không và công dụng, liều dùng cụthể ra sao?Trả lời: Bọ cạp còn gọi là toàn trùng, yết tử,yết vĩ, toàn yết. Tên khoa học Buthus sp.Nếu dùng cả con bọ cạp làm thuốc thì gọi làtoàn yết, nếu chỉ dùng đuôi không thôi thìgọi là yết vĩ.Nguồn gốc và chế biếnViệt Nam tuy có nhiều loài bọ cạp, nhưngvẫn phải nhập bọ cạp ở nước ngoài về làmthuốc. Con bọ cạp ở Việt Nam đã được xácđịnh thuộc chi Buthiurus hoặc chiHeteronetrus. Thực tế ta có thể dùng nhiềuloài khác nhau. Toàn yết người Việt Namdùng làm thuốc thuộc loài Buthus martensiiKarsch, thuộc họ bọ cạp Buthidae. Ðây làmột loài có đốt, thường sống ở dưới nhữnghòn đá hoặc khe vách; đầu và ngực ngắn,bụng tương đối dài hơn, phía dưới của bụngthót lại và dài, cuối cùng có ngòi mang nọcđộc.Thường người ta bắt bọ cạp vào mùa xuânvà mùa hạ. Khi bắt được cho ngay vào chậuhay nồi nước trong hoặc nước có pha thêmmuối ăn (mỗi kilogam bọ cạp cho thêm 300-500g muối ăn). Ðậy vung lại và đun từ 3-4giờ cho đến khi cạn nước; lấy bọ cạp ra phơimát cho khô, không nên phơi nắng, vì nếuphơi nắng, muối có thể kết tinh. Khi dùng lạiphải ngâm nước để rửa sạch hết muối đi.Do nhu cầu lấy nọc bọ cạp để điều trị nhữngrối loạn của hệ thần kinh, một số nước đãchú ý nuôi bọ cạp lấy nọc làm thuốc. Muốncó 1g nọc bọ cạp cần lấy ở 8.000 con mộtlần. Có thể dùng những xung điện để bắt bọcạp tiết nọc nhiều lần. Nọc bọ cạp đắt hơnnọc rắn.Công dụng và liều dùngToàn yết là một vị thuốc được dùng trongÐông y làm thuốc trấn kinh, chữa trẻ emkinh phong, uốn ván. Ngoài ra còn dùng làmthuốc kích thích thần kinh, bán thân bất toại,bị cảm mồm miệng méo xệch.Theo tài liệu cổ, toàn yết có vị mặn, hơi cay,tính bình, có độc, vào kinh can. Có tác dụngkhu phong, trấn kinh. Dùng chữa kinh giản,phá thương phong, cảm mồm méo, mắtxếch, bán thân bất toại. Người huyết hư sinhphong không dùng được.Nếu dùng thuốc sắc thì ngày dùng 3-5g; Nếudùng thuốc bột hay thuốc viên thì chỉ dùng2-3g, chia làm 2 hay 3 lần uống.Ðơn thuốc có bọ cạpThuốc chữa trẻ em kinh phong, người lớnsau khi ngất bị bán thân bất toại, thiên đầuthống (kinh nghiệm của Diệp Quyết Tuyền):Toàn yết (bỏ đầu, chân) 3g, địa long (rửasạch, sao vàng) 3g, cam thảo 2g, tất cả tánbột. Chia làm 5 hay 6 lần uống trong ngày.Dùng nước nóng chiêu thuốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bọ cạp - vị thuốc quý giá Bọ cạp - vị thuốc quý giá Quê tôi có rất nhiều người bắt bọ cạpbán cho các quán để chế biến thành mónăn. Trước đây tôi được đọc một số tài liệucho biết nọc bọ cạp là vị thuốc rất quý, cógiá cao hơn cả nọc rắn. Xin cho biết cóđúng không và công dụng, liều dùng cụthể ra sao?Trả lời: Bọ cạp còn gọi là toàn trùng, yết tử,yết vĩ, toàn yết. Tên khoa học Buthus sp.Nếu dùng cả con bọ cạp làm thuốc thì gọi làtoàn yết, nếu chỉ dùng đuôi không thôi thìgọi là yết vĩ.Nguồn gốc và chế biếnViệt Nam tuy có nhiều loài bọ cạp, nhưngvẫn phải nhập bọ cạp ở nước ngoài về làmthuốc. Con bọ cạp ở Việt Nam đã được xácđịnh thuộc chi Buthiurus hoặc chiHeteronetrus. Thực tế ta có thể dùng nhiềuloài khác nhau. Toàn yết người Việt Namdùng làm thuốc thuộc loài Buthus martensiiKarsch, thuộc họ bọ cạp Buthidae. Ðây làmột loài có đốt, thường sống ở dưới nhữnghòn đá hoặc khe vách; đầu và ngực ngắn,bụng tương đối dài hơn, phía dưới của bụngthót lại và dài, cuối cùng có ngòi mang nọcđộc.Thường người ta bắt bọ cạp vào mùa xuânvà mùa hạ. Khi bắt được cho ngay vào chậuhay nồi nước trong hoặc nước có pha thêmmuối ăn (mỗi kilogam bọ cạp cho thêm 300-500g muối ăn). Ðậy vung lại và đun từ 3-4giờ cho đến khi cạn nước; lấy bọ cạp ra phơimát cho khô, không nên phơi nắng, vì nếuphơi nắng, muối có thể kết tinh. Khi dùng lạiphải ngâm nước để rửa sạch hết muối đi.Do nhu cầu lấy nọc bọ cạp để điều trị nhữngrối loạn của hệ thần kinh, một số nước đãchú ý nuôi bọ cạp lấy nọc làm thuốc. Muốncó 1g nọc bọ cạp cần lấy ở 8.000 con mộtlần. Có thể dùng những xung điện để bắt bọcạp tiết nọc nhiều lần. Nọc bọ cạp đắt hơnnọc rắn.Công dụng và liều dùngToàn yết là một vị thuốc được dùng trongÐông y làm thuốc trấn kinh, chữa trẻ emkinh phong, uốn ván. Ngoài ra còn dùng làmthuốc kích thích thần kinh, bán thân bất toại,bị cảm mồm miệng méo xệch.Theo tài liệu cổ, toàn yết có vị mặn, hơi cay,tính bình, có độc, vào kinh can. Có tác dụngkhu phong, trấn kinh. Dùng chữa kinh giản,phá thương phong, cảm mồm méo, mắtxếch, bán thân bất toại. Người huyết hư sinhphong không dùng được.Nếu dùng thuốc sắc thì ngày dùng 3-5g; Nếudùng thuốc bột hay thuốc viên thì chỉ dùng2-3g, chia làm 2 hay 3 lần uống.Ðơn thuốc có bọ cạpThuốc chữa trẻ em kinh phong, người lớnsau khi ngất bị bán thân bất toại, thiên đầuthống (kinh nghiệm của Diệp Quyết Tuyền):Toàn yết (bỏ đầu, chân) 3g, địa long (rửasạch, sao vàng) 3g, cam thảo 2g, tất cả tánbột. Chia làm 5 hay 6 lần uống trong ngày.Dùng nước nóng chiêu thuốc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0