Chúng ta vẫn thường dung những từ như “dáng, hình dạng, hình khối” Cái dáng của của một đồ vật là đường viền của chính đồ vật đó.Hình dạng vừa trừ tượng vừa hình thức còn hình khối là cái chất nặng của hình ảnh của một vật, một khu vực, một hình thể hoặc một tập hợp của tất cả những thứ đó. Khối dạng có thể là một chiếc ôtô, may bay tầu thủy v.v. hoặc cận cảnh thật to của một cái đầu hay được kết hợp của nhiều hình thể, Đường nét và hình dạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bố cục và các cỡ cảnh trong điện ảnh
Bố cục và cỡ cảnh trong điện ảnh
Chúng ta vẫn thường dung những từ như “dáng, hình dạng, hình khối” Cái
dáng của của một đồ vật là đường viền của chính đồ vật đó.Hình dạng vừa trừ
tượng vừa hình thức còn hình khối là cái chất nặng của hình ảnh của một vật, một
khu vực, một hình thể hoặc một tập hợp của tất cả những thứ đó. Khối dạng có thể
là một chiếc ôtô, may bay tầu thủy v.v. hoặc cận cảnh thật to của một cái đầu hay
được kết hợp của nhiều hình thể,
Đường nét và hình dạng có thể khống chế một phối cảnh nhờ giá trị thẩm
mỹ và tâm lý ,hoạc thu hút cảm quan khan giả băng sự lôi cuốn xúc động.
1/ Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh
• Viễn cảnh: Bối cảnh rộng
• Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh.
• Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối.
• Trung cảnh hẹp : Người lấy bán thân.
• Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực.
• Cận hẹp: Người lấy từ cổ.
• Đặc tả : Chi tiết người hay đồ vật
2/ Bố cục trong điện ảnh:
Theo từ điển tiếng việt: Bố cục là tổ chức, sắp xếp các thành phần tạo thành
một tác phẩm hoàn chỉnh.
Làm thế nào để người xem nhận ra một hay nhiều thông tin bằng hình ảnh
trong một tập hợp các hình ảnh
- Dựa trên 4 nguyên tăc cơ bản: Đường nét, Hình dạng , Hình khối, chuyển
động.
A/ Đường nét:
• Đường thẳng: Tạo sức mạnh
• Những đường thằng đứng, cao: Gợi sự sức mạnh uy nghi
• Đường nét cong nhẹ: tạo sự nhẹ nhàng thoải mái.
• Đường nét cong mạnh: Gợi sự cảm giác hoạt động vui tươi.
• Những nét đứng dài, cong bé dần ở cuối: Gợi vẻ đẹp uy nghi
và u buồn.
• Những đường ngang hoặc dọc dài: Gợi sự yên lặng nghỉ ngơi.
• Những đường chéo đối nhau: Gợi sự xung đột, sức lực
• Những đường nét, mạnh, đậm, sắc nét: Gợi sự trong sáng, vui
vẻ.
• Những đường nét dịu: Gợi sự trang trọng, yên tĩnh.
• Những đường nét bất thường: Hấp đẫn hơn những đường nét
bình thường, nhờ khả năng của thị giác.
B/ Hình dạng
Hình dạng là tất cả những đồ vật tự nhiên hay do con người tạo ra đều có
hình dạng, những hình hạng đó rất dễ nhận thấy trong đời sống. Còn hình dạng
được tạo ra bởi sự di động của mắt người mang tính trừu tượng hơn bởi nó được di
chuyển từ đồ vật này qua vật khác nó có thể vẽ được một hình tam giác, hình
vuông, hình chữ nhật., vòng tròn hay nhiều hình dạng khác nhau.
• Hình tam giác : gợi cho ta được sức mạnh, sự ổn định. Đó là
một khối chặt chẽ khép kín. cảm giác của người xem khi đưa mắt từ điểm
này qua điểm khác mà không thể vượt thoát ra được. sự vững chắc đó dễ
người ta liên tưởng đến núi non.
• Hình tròn: có chiều hướng gắn kết, nắm giữ sự chú ý người
xem. Một đò vật hình tròn hay sự sắp xếp theo dạng hình tròn sẽ làm khán
giả đưa mắt nhìn quanh mà không vượt thoát ra khỏi khung hình đó.
• Hình chữa thập : Đây là hình dạng phối cảnh hiếm hoi được
xếp vào tâm của ảnh. Bởi 4 nhánh của chữ thập vươn ra chia đều khung
ảnh. Chữ thập gợi sự đồng nhất và sức lực.
• Hình dạng “tia tỏa” : Đây là một dạng biến đổi của chữ thập
vì có rất nhiều nhánh được tập trung vào trục. dạng này ta gặp rất nhiều
trong thiên nhiên. Dạng hình này tạo nên sự vui nhôn hân hoan, vui vẻ.
• Dạng hình chữ L : hình này được kết hợp bởi đường thẳng
đứng và đường nằm ngang. Nhờ bề ngang tạo cho ta cảm giác nghỉ ngơi và
nhờ đường nét vươn lên thẳng đứng ta có cảm giác uy nghi trang trọng.
C/ Hình khối :
Chúng ta vẫn thường dung những từ như “dáng, hình dạng, hình khối” Cái
dáng của của một đồ vật là đường viền của chính đồ vật đó.Hình dạng vừa trừ
tượng vừa hình thức còn hình khối là cái chất nặng của hình ảnh của một vật, một
khu vực, một hình thể hoặc một tập hợp của tất cả những thứ đó. Khối dạng có thể
là một chiếc ôtô, may bay tầu thủy v.v. hoặc cận cảnh thật to của một cái đầu hay
được kết hợp của nhiều hình thể,
Đường nét và hình dạng có thể khống chế một phối cảnh nhờ giá trị thẩm
mỹ và tâm lý ,hoạc thu hút cảm quan khan giả băng sự lôi cuốn xúc động. Nhưng
hình khối lại thu hút sự chú ý của khan giả bởi ánh sang, tương phản,
Hay mầu sắc. Những thủ pháp này sẽ tạo nên hình khối nổi bật giữa bối
cảnh lôn xộn, rối rắm.
• Một hình khối sẫm mầu sẽ nổi bật trên một nên sáng, hoặc
hình khối sáng sẽ nổi trên nền tối qua hiệu quả tương phản. Đó là một cách
thức đơn giản để nhấn mạnh, để kéo một hình người hay đồ vật ra xa cách
với bối cảnh.
• Một hình khối to lớn sẽ vượt trội lên cảnh trí nếu được so với
một hay nhiều hình khối khác nhỏ b ...