Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Từ Francisco de Pina về sau
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ Francisco de Pina đến Ðệ Tam Thiên Niên: Lối viết bằng mẫu tự la-tinh dùng để làm gì?Trái ngược với lối suy nghĩ theo thành kiến, phương tiện chu yển đạt dùng cho việc truyền bá Ki-tô giáo, được các tu sĩ Dòng Tên dưới sự bảo trợ của Bồ Ðào Nha sử dụng khi tiếp cận với người Việt Nam, không phải là chữ viết theo mẫu tự la-tinh. Về điểm này, người Âu Châu cũng bị lầm do sự xuất hiện của cuốn giáo lý và cuốn từ điển. Những nhà truyền giáo tại chỗ đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Từ Francisco de Pina về sau Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Từ Francisco de Pina về sauTừ Francisco de Pina đến Ðệ Tam Thiên Niên: Lối viết bằng mẫu tự la-tinh dùng đểlàm gì?Trái ngược với lố i suy nghĩ theo thành kiến, phương tiện chu yển đạt dùng cho việctruyền bá Ki-tô giáo, được các tu sĩ Dòng Tên dưới sự bảo trợ của Bồ Ðào Nha sử dụngkhi tiếp cận với người Việt Nam, không phải là chữ viết theo mẫu tự la-tinh. Về điểm này,người Âu Châu cũng bị lầm do sự xuất hiện của cuốn giáo lý và cuốn từ điển. Những nhàtruyền giáo tại chỗ đã chọn chữ nôm, nghĩa là một loại chữ Việt Nam cổ xưa dựa theochữ Hán (105). Chữ nôm có điểm lợ i là tương đối được giới ưu tú của xã hội Việt Nambiết đến - tức là các người có học - nhưng bất tiện là đa số các nhà truyền giáo lại khôngđọc nổi. Và sự cân nhắc trong quyết định của họ là làm sao tránh việc đẩy cộng đồng Ki-tô giáo vừa mới được khai sinh đi ra khỏ i gốc rễ truyền thống của Việt Nam trong bốicảnh của một nền văn hóa có nét Trung Hoa này; hơn nữa nếu làm như thế, thì còn hoàntoàn đi ngược lại những nguyên tắc và phương pháp của các tu sĩ Dòng Tên Bồ Ðào Nha.(Văn hóa Việt Nam có hai nguồn gốc chính hỗ tương cho nhau: một phần là các truyềnthống của các sắc dân địa phương và nền tảng của tiếng nói Việt Nam, không thuộc vàonhóm Trung Hoa; một phần khác là văn hóa Trung Hoa, tồn trữ và lưu hành nơi ngônngữ của nó qua chữ viết và qua nhiều hình thái vay mượn khác nhau. Chữ nôm có một vịtrí đặc biệt trong bối cảnh này như bản lề giữa hai cánh cửa. Những chữ viết lấy từ chữviết Trung Hoa (hán tự) và tạo được uy thế nhờ nguồn gốc này; nhưng chúng lại đọcthành tiếng Việt với một nghĩa đặc biệt của tiếng Việt ấy; nên chúng đúng là một quốc tự,nghĩa là chữ viết quốc gia. Những chữ viết nôm lại có thể trực tiếp mượn các nguồnchữ hán một cách thoải mái, nên mãi phát triển rộng và sâu. Chữ quốc ngữ không bao giờcó được sức tác dụng có tính cách tượng trưng đó.)Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữVấn đề chữ viết Việt Nam có vẻ rối rắm vì nhiều tác giả tây phương lẫn lộn vấn đề tiếngnói và chữ viết (106). Thật thế, các tu sĩ Dòng Tên buộc phải chọn lựa giữa hai thứ tiếngnói: thay vì Trung Hoa (là tiếng chính thức, tiếng dùng giáo dục lớp người có học), thìhọ thích tiếng Việt Nam (tiếng nói của dân chúng). Trong những hoàn cảnh hạn chế nhưđã nêu, họ cũng áp dụng chữ viết truyền thống (chữ nôm) của tiếng nói dân gian ấy;đồng thời họ sáng tác ra một vần la-tinh áp dụng vào tiếng nói này (tức là chữ quốc ngữ)để dùng riêng trong công việc của họ. Việc sử dụng tiếng hán nhiều hay ít trong ngôn ngữViệt Nam không liên quan gì đến chữ viết. Nhưng cần xác định thêm rằng đường lố i sửdụng ngôn ngữ như thế là chính sách chung của các nhà truyền giáo; không có gì chophép ta nêu lên rằng trong lãnh vực này, Alexand re de Rhodes có một lập trường độcđáo cả.Nhưng dẫu sao, chúng tôi phải nêu lên rằng lố i phê bình của ông Lê Thành Khôi, một nhàviết sử Việt Nam, về việc này là lầm lẫn, ông ấy viết: Sáng chế (chữ quốc ngữ) trước hếtphát sinh do một mục đích truyền đạo. Thật vậy, trở ngại lớn cho việc truyền đạo Ki-tôphát xuất từ khung cảnh giáo dục phổ quát của Khổng học. Ðể đi vào tâm thức quầnchúng, các nhà truyền giáo phải chống lại văn hóa Trung Hoa và chữ viết tiêu biểu chonền văn hóa đó. Họ cố trao cho dân chúng phương tiện để quẳng bỏ chữ viết đang thịnhhành, và họ đã đạt được ý định khi bày ra hệ thống chuyển âm tiếng Việt nhờ mẫu tự la-tinh, kèm theo những âm tiêu để có được những dấu thăng trầm khác nhau. Các người trởlại đạo dùng chữ viết quốc ngữ không còn đọc tiếng Hán nữa; tiếng Hán này lại đượcdùng trong các văn kiện nhà nước và phần lớn sinh hoạt văn chương. Ta thấy đó là tầmmức chính tr ị của sự kiện, đã làm cho người công giáo Việt Nam trở thành một nhómriêng trong cộng đồng quốc gia trong một thời gian dài.(102) Một lố i phê bình như thếphản ảnh một sự quên lãng gia trọng (bên cạnh nhiều yếu tố khác nữa) về nỗ lực văn hóarất tích cực do chính những vị tu sĩ Dòng Tên này của đoàn truyền giáo của Trung Hoa,trong đường hướng của Matteo Ricci (1610). Lối phê bình đó không đứng vững trướcnhững sự kiện, đặc biệt là khối lượng sáng tác và phát hành của văn chương Ki-tô giáobằng chữ nôm, khởi đầu ngay từ các thời đầu tiên của công việc truyền giáo. Khi nhàtruyền giáo Kerónimo Mayorica qua đời năm 1659, bề trên đã viết một loại điếu văn vàBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữnhắc đến thư viện phong phú gồ m 48 bộ sách mà ngài đã viết hoặc dịch ra tiếng nói vàra chữ viết xứ ấy (108), Và mãi cho đến ngay giữa thế kỷ 20, dưới chế độ thực dânPháp, các nhà xuất bản công giáo Việt Nam vẫn phổ biến cho Ki-tô hữu nhiều sách bằngchữ nôm và chữ hán (109).Ngoài ra, trong giai đoạn đầu, rất ít Ki-tô hữu hiểu được lố i chữ Việt theo vần la-tinh màcác vị thừa sai có thể chỉ cho họ, vì chữ viết này hoàn toàn xa lạ. Như thế, tại sao lúc bấygiờ Francisco de Pina và các người kế tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ - Từ Francisco de Pina về sau Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữ Từ Francisco de Pina về sauTừ Francisco de Pina đến Ðệ Tam Thiên Niên: Lối viết bằng mẫu tự la-tinh dùng đểlàm gì?Trái ngược với lố i suy nghĩ theo thành kiến, phương tiện chu yển đạt dùng cho việctruyền bá Ki-tô giáo, được các tu sĩ Dòng Tên dưới sự bảo trợ của Bồ Ðào Nha sử dụngkhi tiếp cận với người Việt Nam, không phải là chữ viết theo mẫu tự la-tinh. Về điểm này,người Âu Châu cũng bị lầm do sự xuất hiện của cuốn giáo lý và cuốn từ điển. Những nhàtruyền giáo tại chỗ đã chọn chữ nôm, nghĩa là một loại chữ Việt Nam cổ xưa dựa theochữ Hán (105). Chữ nôm có điểm lợ i là tương đối được giới ưu tú của xã hội Việt Nambiết đến - tức là các người có học - nhưng bất tiện là đa số các nhà truyền giáo lại khôngđọc nổi. Và sự cân nhắc trong quyết định của họ là làm sao tránh việc đẩy cộng đồng Ki-tô giáo vừa mới được khai sinh đi ra khỏ i gốc rễ truyền thống của Việt Nam trong bốicảnh của một nền văn hóa có nét Trung Hoa này; hơn nữa nếu làm như thế, thì còn hoàntoàn đi ngược lại những nguyên tắc và phương pháp của các tu sĩ Dòng Tên Bồ Ðào Nha.(Văn hóa Việt Nam có hai nguồn gốc chính hỗ tương cho nhau: một phần là các truyềnthống của các sắc dân địa phương và nền tảng của tiếng nói Việt Nam, không thuộc vàonhóm Trung Hoa; một phần khác là văn hóa Trung Hoa, tồn trữ và lưu hành nơi ngônngữ của nó qua chữ viết và qua nhiều hình thái vay mượn khác nhau. Chữ nôm có một vịtrí đặc biệt trong bối cảnh này như bản lề giữa hai cánh cửa. Những chữ viết lấy từ chữviết Trung Hoa (hán tự) và tạo được uy thế nhờ nguồn gốc này; nhưng chúng lại đọcthành tiếng Việt với một nghĩa đặc biệt của tiếng Việt ấy; nên chúng đúng là một quốc tự,nghĩa là chữ viết quốc gia. Những chữ viết nôm lại có thể trực tiếp mượn các nguồnchữ hán một cách thoải mái, nên mãi phát triển rộng và sâu. Chữ quốc ngữ không bao giờcó được sức tác dụng có tính cách tượng trưng đó.)Bồ Đào Nha và chữ Quốc ngữVấn đề chữ viết Việt Nam có vẻ rối rắm vì nhiều tác giả tây phương lẫn lộn vấn đề tiếngnói và chữ viết (106). Thật thế, các tu sĩ Dòng Tên buộc phải chọn lựa giữa hai thứ tiếngnói: thay vì Trung Hoa (là tiếng chính thức, tiếng dùng giáo dục lớp người có học), thìhọ thích tiếng Việt Nam (tiếng nói của dân chúng). Trong những hoàn cảnh hạn chế nhưđã nêu, họ cũng áp dụng chữ viết truyền thống (chữ nôm) của tiếng nói dân gian ấy;đồng thời họ sáng tác ra một vần la-tinh áp dụng vào tiếng nói này (tức là chữ quốc ngữ)để dùng riêng trong công việc của họ. Việc sử dụng tiếng hán nhiều hay ít trong ngôn ngữViệt Nam không liên quan gì đến chữ viết. Nhưng cần xác định thêm rằng đường lố i sửdụng ngôn ngữ như thế là chính sách chung của các nhà truyền giáo; không có gì chophép ta nêu lên rằng trong lãnh vực này, Alexand re de Rhodes có một lập trường độcđáo cả.Nhưng dẫu sao, chúng tôi phải nêu lên rằng lố i phê bình của ông Lê Thành Khôi, một nhàviết sử Việt Nam, về việc này là lầm lẫn, ông ấy viết: Sáng chế (chữ quốc ngữ) trước hếtphát sinh do một mục đích truyền đạo. Thật vậy, trở ngại lớn cho việc truyền đạo Ki-tôphát xuất từ khung cảnh giáo dục phổ quát của Khổng học. Ðể đi vào tâm thức quầnchúng, các nhà truyền giáo phải chống lại văn hóa Trung Hoa và chữ viết tiêu biểu chonền văn hóa đó. Họ cố trao cho dân chúng phương tiện để quẳng bỏ chữ viết đang thịnhhành, và họ đã đạt được ý định khi bày ra hệ thống chuyển âm tiếng Việt nhờ mẫu tự la-tinh, kèm theo những âm tiêu để có được những dấu thăng trầm khác nhau. Các người trởlại đạo dùng chữ viết quốc ngữ không còn đọc tiếng Hán nữa; tiếng Hán này lại đượcdùng trong các văn kiện nhà nước và phần lớn sinh hoạt văn chương. Ta thấy đó là tầmmức chính tr ị của sự kiện, đã làm cho người công giáo Việt Nam trở thành một nhómriêng trong cộng đồng quốc gia trong một thời gian dài.(102) Một lố i phê bình như thếphản ảnh một sự quên lãng gia trọng (bên cạnh nhiều yếu tố khác nữa) về nỗ lực văn hóarất tích cực do chính những vị tu sĩ Dòng Tên này của đoàn truyền giáo của Trung Hoa,trong đường hướng của Matteo Ricci (1610). Lối phê bình đó không đứng vững trướcnhững sự kiện, đặc biệt là khối lượng sáng tác và phát hành của văn chương Ki-tô giáobằng chữ nôm, khởi đầu ngay từ các thời đầu tiên của công việc truyền giáo. Khi nhàtruyền giáo Kerónimo Mayorica qua đời năm 1659, bề trên đã viết một loại điếu văn vàBồ Đào Nha và chữ Quốc ngữnhắc đến thư viện phong phú gồ m 48 bộ sách mà ngài đã viết hoặc dịch ra tiếng nói vàra chữ viết xứ ấy (108), Và mãi cho đến ngay giữa thế kỷ 20, dưới chế độ thực dânPháp, các nhà xuất bản công giáo Việt Nam vẫn phổ biến cho Ki-tô hữu nhiều sách bằngchữ nôm và chữ hán (109).Ngoài ra, trong giai đoạn đầu, rất ít Ki-tô hữu hiểu được lố i chữ Việt theo vần la-tinh màcác vị thừa sai có thể chỉ cho họ, vì chữ viết này hoàn toàn xa lạ. Như thế, tại sao lúc bấygiờ Francisco de Pina và các người kế tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồ Đào Nha chữ Quốc ngữ ngôn ngữ học lịch sử chữ viết nguồn gốc quốc ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 179 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 168 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 160 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 117 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 113 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 95 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 94 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 87 0 0 -
7 trang 82 0 0