Danh mục

Bộ đề kiểm tra Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Võ Nguyên Giáp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.78 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ đề kiểm tra Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp tổng hợp các đề bài viết có trong chương trình học môn Ngữ Văn lớp 10. Tham khảo bộ đề giúp các bạn ôn tập lại kiến thức Ngữ Văn cũng như luyện tập cách viết văn tự sự, văn thuyết minh và nghị luận văn học sao cho hay và đạt điểm cao trong bài kiểm tra. Ngoài ra, quý thầy cô có thể tham khảo bộ đề này phục vụ cho công tác giảng dạy và ra đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Võ Nguyên GiápTRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁPBỘ ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10NĂM HỌC 2017-20181. Viết bài làm văn số 1 – Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống2. Viết bài làm văn số 2 – Văn tự sự3. Viết bài làm văn số 3 – Nghị luận xã hội4. Viết bài làm văn số 5 – Văn thuyết minh5. Viết bài làm văn số 6 – Nghị luận văn học1. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1_CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNGĐề thi chính thức:Môn Thi: Ngữ văn 10Thời gian làm bài: Bài làm ở nhà.ĐỀ 1: Phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trườngTrung học phổ thông?ĐỀ 2: Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh (chị) yêu thích.*Yêu cầu về kỹ năng- Nắm vững kiểu bài văn biểu cảm.- Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát.- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.- Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.* Yêu cầu về kiến thức.ĐỀ 1:-Nêu cảm nhận chung cho những ngày đầu bước vào một cấp học mới.-Giới thiệu khái quát về ngôi trường.- Cảm xúc ngày đầu tiên đến trường, buổi tựu trường.-Bạn bè mới, cũ.-Không khí lớp học của buổi học đầu tiên, có những kỉ niệm gì đặc biệt.-Tâm trạng khi học, khi tan lớp.-Thầy cô quan tâm, giúp đỡ ra sao?-Khái quát tâm trạng, cảm nghĩ về trường. Nêu định hướng tương lai sẽ cố gắng học tập.ĐỀ 2:-Giới thiệu về bài thơ hoặc nhà thơ yêu thích.-Phân tích bài thơ hoặc nêu tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ.-Nêu nguyên nhân vì sao yêu thích, cảm xúc cụ thể.-Khái quát tình cảm của bản thân.-Định hướng.Thang điểm:- Điểm 9-10: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ vềdiễn đạt.- Điểm 7-8: Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chínhtả, diễn đạt.- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.- Điểm 3-4: Đáp ứng được 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chínhtả, diễn đạt.- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữpháp, chính tả.- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.2. BÀI VIẾT SỐ 2_VĂN TỰ SỰĐề thi chính thức:Môn Thi: Ngữ văn 10Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐỀ 1: Nhập vai nhân vật Mị Châu hãy kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu,Trọng Thuỷ.Đề 2: Sau khi tự tử ở giếng loa thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lạiMị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.*Yêu cầu về nội dung:Đề 1:Đề bài yêu cầu tạo lập văn bản tự sự có sự chuyển đổi ngôi kể (kể lại nội dung đoạntrích với ngôi kể là nhân vật Mị Châu )Học sinh cần trình bày một số sự việc và chi tiết tiêu biểu sau:- Mị Châu giới thiệu được về mình và kể lại câu chuyện tình yêu và hôn nhân vì nềnhoà bình của hai nước.- Câu chuyện tình nghĩa vợ chồng: tâm trạng cả tin khi tiết lộ bí mật nỏ thần, sự nhớnhung đợi chờ khi xa chồng và nỗi lo lắng khi nhớ tới lời chồng dặn.- Câu chuyện về cuộc chiến giữa hai quốc gia và niềm đau xót khi phải cùng chachạy trốn.- Sự thức tỉnh theo tiếng thét của rùa vàng: Hiểu mình đã là nạn nhân của âm mưuchiến tranh thôn tính, không còn cơ hội để làm lại, chấp nhận cái chết vì tội lỗi với giađình, đất nước quê hương, nhưng vẫn khẳng định tình cảm và tâm hồn trong sáng của mìnhqua lời nguyền.Đề 2:- Hoàn cảnh (không gian, thời gian, tình huống xảy ra câu chuyện): Sau khi tự tử ở LoaThành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu.- Nhân vật chính: Trọng Thủy và Mị Châu.- Sự việc chính: cuộc gặp gỡ giữa Mị Châu và Trọng Thủy.Kể lại cuộc gặp gỡ theo trình tự thời gian (có nhiều cách tưởng tượng: tha thứ, tiếp tục thùhân…):Gợi ý:- Khung cảnh của cuộc gặp gỡ dưới thủy cung:+ Quang cảnh chung.+ Sự xuất hiện của Mị Châu.- Tâm trạng của Mị Châu – Trọng Thủy sau khi gặp lại nhau trong suốt thời gian dài xacách:+ Trọng Thủy vui mừng khôn xiết.+ Mị Châu xao xuyến nhưng oán trách, giận hờn.- Câu chuyện của Mị Châu và Trọng Thủy ở chốn thủy cung:+ Mị Châu trách Trọng Thủy và nhớ lại những kỉ niệm về tình yêu. Nàng cũng đau đớn kểvề kết cục của cha và chính mình.+ Trọng Thủy thanh minh cho những lỗi lầm của mình, khẳng định tình cảm của mình vớiMị Châu, và bày tỏ ước nguyện muốn nối lại duyên xưa.+ Tuy rất xúc động trước tấm lòng của Trọng Thủy, nhưng Mị Châu không đồng ý lại nốiduyên với chàng.+ Trọng Thủy đau khổ từ giã nhưng những hàng nước mắt cứ tuôn ra như mưa. Chàng hóathân thành những bọt nước biển mang hình giọt lệ.Nêu cảm xúc của nhân vật Trọng Thủy.*Yêu cầu về hình thức:Khi nhập vai nhân vật người kể chuyện cần tái hiện được nỗi lòng của nhân vật:- Tình yêu với gia đình đất nước là chân thực. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: