Danh mục

Bộ đề ôn thi tốt nghiệp phân ban môn lý đề 3

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.28 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

" Bộ đề ôn thi tốt nghiệp phân ban môn lý đề 3 " nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn vật lý và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề ôn thi tốt nghiệp phân ban môn lý đề 3BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT Môn thi: Vật lí - Không Phân ban (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Số câu trắc nghiệm: 40 Mã đề thi 641Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:.............................................................................Câu 1: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. Là sóng ngang. B. Mang năng lượng. C. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. D. Truyền được trong chân không.Câu 2: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai? A. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. C r, L 1 RCuộn dây có r = 10 Ω , L= H . Đặt vào hai đầu đoạn A 10π M Nmạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trịhiệu dụng là U=50V và tần số f=50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị củaR và C1 là 2.10 −3 10 − 3 A. R = 50 Ω và C1 = F. B. R = 40 Ω và C1 = F. π π −3 10 2.10 −3 C. R = 50 Ω và C1 = F. D. R = 40 Ω và C1 = F. π πCâu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độgiãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứngvới biên độ là A (A > ∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F = 0. B. F = k∆l. C. F = k(A - ∆l). D. F = kA.Câu 5: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứngở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là ∆l. Chu kỳ dao độngcủa con lắc được tính bằng biểu thức ∆l k 1 m 1 g A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = . D. T = . g m 2π k 2π ∆lCâu 6: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khiđiểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 1m/s. B. 3m/s. C. 2m/s. D. 0,5m/s.Câu 7: Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm daođộng với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ± 1, ± 2,... có giá trị là A. d 2 − d1 = 2k λ . B. d 2 − d1 = k λ . λ ⎛ 1⎞ C. d 2 − d1 = k . D. d 2 − d1 = ⎜ k + ⎟ λ . 2 ⎝ 2⎠Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoàcủa nó A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Trang 1/4 - Mã đề thi 641Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, daođộng điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng πđường vật đi được trong s đầu tiên là 10 A. 9cm. B. 24cm. C. 6cm. D. 12cm.Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có b ...

Tài liệu được xem nhiều: