Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 có đáp ánBỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1MÔN NGỮ VĂN LỚP 10NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp2. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Lý Thái Tổ3. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nam Đàn 14. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ngô Lê Tân5. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du6. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai7. Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc HiểnTRƯỜNG THCS – THPT VÕ NGUYÊN GIÁP--------------------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC: 2017 - 2018MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )ĐỀ CHÍNH THỨC1.PHẦN ĐỌC HIỂU (2 điểm)Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dướiThân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai(Ca dao)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong bài ca dao trên?Câu 2. Khái quát nội dung của bài ca dao?PHẦN VĂN HỌC (2 điểm)2.Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian?3.PHẦN LÀM VĂN (6 điểm)Phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Qua bài thơ, trình bày suy nghĩ của anh(chị) về lý tưởng sống của thanh niên ngày nay.Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.( Tỏ lòng- Phạm Ngũ Lão)(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục, trang 115)-----------Hết----------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)Đáp án và biểu điểm:Phần I: (2 điểm)Yêu cầu về kỹ năng:1.Học sinh biết cách vận dụng kiến thức cơ bản để đọc hiểu đoạn văn.Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.2. Yêu cầu về kiến thức:Câu 1: Phương thức biểu đạt: biểu cảm. (1 điểm)Câu 2: Nội dung của bài ca dao: (1 điểm)Đây là lời than ngậm ngùi chua xót thể hiện thân phận bấp bênh, bị lệ thuộc củangười phụ nữ trong XHPK.Phần II: (2 điểm)Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của phần văn học. Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Trả lời ngắn gọn, trọn vẹn ý theo thứ tự từng câu.2. Yêu cầu về kiến thức: Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:+ VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.1.+ VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.+ VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộngđồng.Phần III: (6 điểm)Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học. Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, logic. Vận dụng tốt các thao tác lập luận.2. Yêu cầu về kiến thức: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm. Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần.+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần: hình ảnh con người mang tầm vóc vũ trụ, xông xáotung hoành, bất chấp nguy hiểm, với một tư thế hiên ngang, kì vĩ, sẵn sàng trấn giữ đấtnước.1.+ Hình tượng “ba quân” - quân đội thời Trần: sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiếnquyết thắng, khí thế hào hùng của quân đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A.=> Hai câu thơ đầu mang vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng mang tầm vóc vũ trụ,được lồng trong hình tượng dân tộc, đã tạo nên một bức tranh toàn cảnh về thời đại nhàTrần. Đây chính là vẻ đẹp và sức mạnh của hào khí Đông A.- Hai câu cuối: Nỗi lòng của tác giả.+ Quan niệm về nợ công danh.+ Thẹn khi nghe chuyện Vũ hầu.* Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay.- Giải thích lý tưởng sống tốt đẹp: sống có mục đích, sống có ích sao cho xứng đáng làmột công dân Việt Nam.- Tại sao ta phải sống có lý tưởng cao đẹp: Vì nếu “sống không mục đích không làm đượcgì cả” và nếu “mục đích tầm thường thì không làm được gì vĩ đại”. ( lấy dẫn chứng)- Bản thân phải làm gì để trở thành người có mục đích cao cả và có ích cho xã hội.Cách cho điểm:- Điểm 6: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễnđạt lưu loát.- Điểm 5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ chínhtả, diễn đạt.- Điểm 3-4: Đáp ứng được hai phần ba hoặc một nửa nội dung yêu cầu trên. Bài viết cònmắc lỗi chính tả, diễn đạt.- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn sơ sài, lan man, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữpháp, chính tả.- Điểm 0: Không làm bài hoặc hoàn toàn lạc đề. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Hóa 10 Đề kiểm tra HK1 Hóa học lớp 10 Đề thi môn Hóa lớp 10 Đề kiểm tra chất lượng HK1 Hóa 10 Ôn tập Hóa học lớp 10 Ôn thi Hóa học lớp 10 Thành phần nguyên tử Bảng tuần hoàn Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 61 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
23 trang 43 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
10 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
8 trang 34 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Quảng Nam
13 trang 34 0 0 -
Đề thi KSCL môn Hóa học lớp 10 năm 2021-2022 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 33 0 0 -
12 trang 31 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
17 trang 30 0 0